nghiệp của một số quốc gia trên thế giới
Bảo hộ nông nghiệp là những biện pháp, chắnh sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản trong nước và ựối phó với hàng hoá nhập khẩu có thể gây Ộthiệt hạiỢ cho nền kinh tế hoặc cho những sản phẩm nông nghiệp của quốc gia nhập khẩu. Bảo hộ nông nghiệp thường ựược thực hiện bởi hai cách: một là, các rào cản về thương mại hàng nông sản như thuế quan và phi thuế quan; hai là, các biện pháp Ộhỗ trợ trong nướcỢ bao gồm: trợ cấp giá ựầu vào, thu mua và bán hàng, cho vay ựể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,Ầ nhằm tăng vị thế cạnh tranh của sản phẩm. Bản chất của bảo hộ không phải chỉ là tạo ra những rào cản ngăn chặn sự xâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào trong nước, hoặc trợ cấp dưới mọi hình thức cho sản xuất nông nghiệp mà mục ựắch quan trọng là phân bổ nguồn lực một cách hợp lý hướng tới nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế.
Mục tiêu của việc bảo hộ là duy trì việc làm, ổn ựịnh tương ựối thu nhập cho một nhóm chủ trại. Những nhóm người này thường là một lực lượng chắnh trị hậu thuẫn cho ựảng cầm quyền. Bảo hộ ựôi khi còn vì cân bằng, ổn ựịnh môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên. đối với các nước ựang phát triển và những nước có trình ựộ phát triển thấp lý do bảo hộ lại thiên về bảo hộ ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp có khả năng cạnh tranh thấp, bảo hộ nhằm khuyến khắch xuất khẩu, duy trì và ổn ựịnh công ăn việc làm, và các lý do khác như ựiều tiết tiêu dùng, an toàn lương thực, thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái,...
2.2.1.1 Chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở Thái Lan:
Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. để thúc ựẩy sự phát triển bền vững
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
nền nông nghiệp, Thái Lan ựã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp; ựẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình ựộ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt ựộng chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn ựề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước ựã hỗ trợ ựể tăng sức cạnh tranh với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, ựẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ ựó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên ựã bị suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn có liên quan ựến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, ựất ựai, ựa dạng sinh học, phân bổ ựất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước ựã có chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo ựảm tưới tiêu cho hầu hết ựất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chương trình ựiện khắ hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy ựiện vừa và nhỏ ựược triển khai rộng khắp cả nướcẦ
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chắnh phủ Thái Lan ựã tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, ựồng thời cũng xem xét ựến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân ựối nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu.
Thái Lan ựã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc ựẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
nước công nghiệp phát triển. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chắnh sách sau:
- Chắnh sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nông sản, trong ựó có các mặt hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà và cà phê. Chắnh phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển và càng thu ựược nhiều ngoại tệ cho ựất nước. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản ựược khuyến khắch trong chương trình Mỗi làng một sản phẩm và chương trình Quỹ làng.
- Chắnh sách bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chắnh phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát ựộng chương trình ỘNăm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giớiỢ. Mục ựắch chương trình này là khuyến khắch các nhà chế biến và nông dân có hành ựộng kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm ựể bảo ựảm an toàn cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do ựó, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan ựược người tiêu dùng ở các thị trường khó tắnh, như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.
- Mở cửa thị trường khi thắch hợp: Chắnh phủ Thái Lan ựã xúc tiến ựầu tư, thu hút mạnh các nhà ựầu tư nước ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước ựể phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào ựầu tư kinh doanh. Trong tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chắnh phủ Thái Lan là người ựại diện thương lượng với chắnh phủ các nước ựể các doanh nghiệp ựạt ựược lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
Thái Lan có chắnh sách trợ cấp ban ựầu cho các nhà máy chế biến và ựầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn ựấu giá và ựầu tư vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chắnh của Cục Xúc tiến công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, nhưng việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan cùng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nông nghiệp, Cục Hợp tác xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã ựể thực hiện các hoạt ựộng, trong ựó có chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp ựỡ nông dân từ nuôi trồng, ựánh bắt ựến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lượng; Cơ quan Phát triển công nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến; Bộ đầu tư xúc tiến ựầu tư vào vùng nông thôn.
2.2.1.2 Chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở Trung Quốc:
Nông nghiệp, nông thôn và nông dân Trung Quốc ựóng vai trò rất quan trọng với tiến trình mở cửa, cải cách ở nước này. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây sự phát triển mạnh mẽ ở khu vực công nghiệp ựã ựem lại cho Trung Quốc một nguồn tài lực lớn, nhưng ựồng thời cũng ựưa ựến sự tụt hậu của khu vực nông thôn về tốc ựộ và chất lượng tăng trưởng so với khu vực ựô thị. đồng thời, chắnh do một thời gian dài không kịp thời quan tâm ựến những thay ựổi trong sản xuất nông nghiệp, ựời sống nông dân, nên khu vực này có những biến chuyển không tốt. đó là, ựất ựai canh tác ngày càng bị thu hẹp do các dự án sản xuất công nghiệp (bình quân ựất ựai sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc là 0,67 ha/người), ựầu tư cho nông nghiệp không theo kịp yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế hiện ựại. Trong khi ựó, người nông dân vẫn phải ựóng thuế nông nghiệp. Có tình trạng là nông dân Trung Quốc ựổ xô ra thành phố tìm việc, tạo ra áp lực với khu vực ựô thị, sản xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
nông nghiệp bị ảnh hưởng. điều này ựòi hỏi cần có một cuộc thay ựổi lớn về tốc ựộ và chất lượng phát triển khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn ựể hạn chế những mặt trái của quá trình phát triển.
Từ năm 2002, nhằm tạo ựiều kiện cho sản xuất nông nghiệp và khu vực nông thôn, Trung Quốc ựã bắt ựầu bỏ 4 loại thuế, trong ựó ựáng chú ý là thuế chăn nuôi và thuế nông nghiệp; ựồng thời tiến hành trợ cấp 4 loại cho nông dân, bao gồm trợ cấp trực tiếp trồng cây lương thực, trợ cấp nông nghiệp, trợ cấp mua sắm máy móc nông cụ, trợ cấp tổng hợp nông nghiệp. đến nay nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc ựã có những bước thay ựổi to lớn và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, ựời sống nông dân ựược cải thiện từng bước, một bộ phận dân cư ựã có ựời sống khá giả. Sản lượng một số nông sản phẩm của Trung Quốc ựã và ựang ựứng ựầu thế giới: Lương thực ựứng vị trắ số 1 (lúa gạo, lúa mỳ); ngô ựứng thứ 2: ựậu tương ựứng thứ 3; bông, cây có dầu, các loại thịt, thức ăn gia cầm và các loại thủy sản ựều ựứng ở top ựầu thế giới. Trung Quốc chỉ sử dụng 7% ựất canh tác của thế giới nhưng ựã nuôi sống 22% dân số thế giới.
Tổng kết kinh nghiệm 20 năm cải cách và phát triển kinh tế nông thôn, đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng ựịnh rằng, hiện nay và trong một thời gian dài nữa, nông nghiệp Trung Quốc vẫn giữ vị trắ hàng ựầu trong chiến lược phát triển kinh tế và họ chỉ rõ: không có sự ổn ựịnh của nông thôn sẽ không có sự ổn ựịnh của cả nước, không có sự sung túc của nông dân sẽ không có sự sung túc của nhân dân cả nước, không có hiện ựại hóa nông nghiệp sẽ không có hiện ựại hóa của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2.2.1.3 Chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở Hàn Quốc:
Những năm 1960, bức tranh nông nghiệp Hàn Quốc khá ảm ựạm với những cánh ựồng khô cằn, hiệu quả kinh tế thấp; tư duy canh tác của người nông dân vẫn manh mún, lạc hậu. điều này buộc Chắnh phủ Hàn Quốc phải tìm cách Ộkắch cầuỢ nông nghiệp phát triển thông qua hình thức hợp tác xã
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
nông nghiệp (HTXNN), một hình thức sản xuất rất mới lúc bấy giờ.
Nguyên nhân của tình trạng trì trệ này là do việc sản xuất dựa trên kinh nghiệm là chắnh khiến lợi tức thấp, nông dân không có khả năng tái ựầu tư nên tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn ựói nghèo. Trước tình trạng này, Chắnh phủ quyết ựịnh phá vỡ sự bế tắc ựó bằng cách thực hiện biện pháp Ộhai mũi giáp công ựồng bộỢ: ựưa kỹ thuật sản xuất mới (giống mới, phân bón và nông dược, cung cấp tắn dụng ựầy ựủ và xác ựịnh giá nông sản nâng ựỡ cho nhà nông); thay ựổi cơ chế chắnh sách nông nghiệp (cải cách ruộng ựất ựể mọi nông dân ựều có ựất canh tác, ựồng thời ban hành Luật Hợp tác xã và xây dựng HTXNN ựa mục tiêu khuyến khắch nông dân tham gia).
Hợp tác xã nông nghiệp ựa mục tiêu của Hàn Quốc có nhiệm vụ hướng dẫn và ựào tạo kỹ năng sản xuất cho bà con; cung cấp các phương tiện cần thiết cho an sinh xã hội; làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật tư nông nghiệp cho xã viên từ ựồng ruộng ựến chợ hàng hoá (bao gồm sản xuất, chế biến và bán ra thị trường); dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm (bao gồm kinh doanh tài chắnh nông nghiệp, tắn dụng và tiết kiệm của các HTXNN thành viên); dịch vụ về chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ. điều này ựã ỘvựcỢ nền nông nghiệp Hàn Quốc từ yếu ớt trở nên ổn ựịnh. Nhờ ựó, giá trị sản lượng nông nghiệp tăng gấp ựôi so với 15 năm trước. Năm 2005, mặc dù tăng trưởng về nông nghiệp chậm lại nhưng Hàn Quốc ựã ựạt ựược mục tiêu hàng ựầu là tự cung tự cấp về gạo Ờ nguồn lương thực chủ yếu của ựất nước Ờ với sản lượng 4, 8 triệu tấn.Tuy nhiên, khi Hàn Quốc gia nhập WTO vào năm 1995, nông dân Hàn Quốc lại ựứng trước một thách thức mới, ựó là các cam kết cắt bỏ mọi khoản trợ cấp cho nông dân. để thắch ứng với những cam kết WTO, một lần nữa Chắnh phủ Hàn Quốc lại ban hành chiến lược nông nghiệp mới, trong ựó chú trọng ựổi mới khả năng cạnh tranh của nông nghiệp bằng cách huấn luyện nông dân, hiện ựại hoá hệ thống marketing, áp dụng công nghệ thông tin; ổn ựịnh an sinh nông thôn thông qua
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24
ựầu tư cho giáo dục, y tế và ựặc biệt là hưu trắ của nông dân xã viên. Ngoài ra, Nhà nước còn cải tiến cơ chế chắnh sách, ựặc biệt là chuyển hướng mục tiêu hoạt ựộng của HTXNN. Theo ựó, thay vì hoạt ựộng dàn trải trước ựây, HTXNN tập trung vào những sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế cạnh tranh cũng như khả năng thành công cao. Thủ tục tài chắnh ựược cải cách với hình thức thanh toán trực tiếp thay vì qua trung gian.
Từ năm 1994 ựến năm 2003, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã dành 48 tỷ USD thực hiện chiến lược trên và dự trù khoảng 110 tỷ USD cho giai ựoạn 2004-2013 ựể tiếp tục cải tiến thuỷ lợi, cải cách ruộng ựất, hiện ựại hoá phương tiện marketing, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất, cải tiến chất lượng cuộc sống của bà con nông dân...
Giá trị sản lượng nông nghiệp của Hàn Quốc ựã tăng gấp ựôi so với 15 năm trước. Năm 2005, mặc dù tăng trưởng về nông nghiệp chậm lại nhưng Hàn Quốc ựã ựạt ựược mục tiêu hàng ựầu là tự cung tự cấp về gạo - nguồn lương thực chủ yếu của ựất nước - với sản lượng 4,8 triệu tấn.
Hàn Quốc ựã tập trung nỗ lực phát triển nông nghiệp vào việc tăng sản lượng lên mức tối ựưa từ diện tắch ựất trồng trọt có hạn của ựất nước (vốn chỉ chiếm 19% tổng diện tắch ựất ựưai). Những giống lúa mới và những cây trồng khác cho sản lượng cao ựã ựược ựưa vào gieo trồng. Ngoài ra, công nghiệp phân bón và thuốc trừ sâu cũng ựược phát triển ựể cung cấp ựầy ựủ những sản phẩm thiết yếu này cho các chủ trang trại.
Sản xuất hoa quả, rau xanh, các cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và các sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. Sự phát triển nhà kắnh làm bằng nhựa vi-nyl ựã góp phần quan trọng vào việc tăng khối lượng thu hoạch rau