Giáo án bài dạy axit sunfuric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 87)

trúc TGT

Bài 33- Tiết 55. Axit sunfuric – Muối sunfat

(Bài dạy thực nghiệm đánh giá)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

1. HS biết được:

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

2. HS hiểu được:

- H2SO4 loãng có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) gây ra bởi ion H+ và tính oxi hoá được quyết định bởi ion H+ ( 2H+ + 2e → H2)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất axit sunfuric. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của axit sunfuric.

- Kỹ năng pha loãng axit H2SO4 đặc.

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ

- Thấy được tầm quan trọng của axit H2SO4 trong đời sống và sản xuất. - Biết cách sử dụng và bảo quản axit H2SO4 đúng cách an toàn.

- Hình thành ở HS tinh thần say mê, yêu thích nghiên cứu khoa học.

4. Trọng tâm

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

- H2SO4 loãng có tính axit mạnh.

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. GV

- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập

- Các hoá chất và dụng cụ : H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, Cu, Fe, Na2CO3, NaOH, Al2O3, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.

2. HS

- Ôn tập lại tính chất của axit HCl

Phiếu học tập: 1. Dung dịch H2SO4 loãng có thể phản ứng được với những chất

nào sau đây:

Chất Hiện tƣợng H2SO4 loãng quỳ tím CuO NaOH Na2CO3 Fe Cu S

Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Nêu các tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng và nêu điều kiện xảy ra phản ứng của H2SO4 loãng với các chất đó.

2. Nguyên nhân gây ra tính axit mạnh và tính oxi hoá của axit H2SO4 loãng ? 3. Chia 4 nhóm các nhóm làm thí nghiệmnghiên cứu và điền vào bảng sau:

Thí nghiệm Hiện

tƣợng Phƣơng trình hóa học, kết luận

Nhóm 1 H2SO4+ Cu và thử khí thoát ra bằng quỳ tím ẩm, cánh hoa hồng. Nhóm 2 1. H2SO4 đặc, nguội + Fe 2. H2SO4 đặc, nóng + Fe Nhóm 3 H2SO4 đặc + S, C Nhóm 4 1. H2SO4 đặc + CuSO4.5H2O 2. H2SO4 đặc + đường

4. Nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của H2SO4 đặc? Sản phẩm khử của S+6 trong axit H2SO4 phụ thuộc vào yếu tố nào ?

3. Phương pháp dạy học

Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với hoạt động hợp tác theo nhóm (cấu trúc TGT), kết hợp sử dụng các phương tiện trình chiếu.

C. Tổ chức các hoạt động dh

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật

lý của axit sunfuric

GV : Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4

đặc và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : (?) Cho biết tính vật lý của axit sunfuric.

HS : - Chất lỏng sánh, không màu,

không bay hơi.

I. Axit sunfuric

1.Tính chất vật lý

- Chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi.

- Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.

+ Cách pha loãng axit H2SO4 đặc - Rót từ từ axit vào nước theo đũa H2S

SO2 SO3 Na2 SO4

- Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.

GV: Cho HS nghiên cứu hình 6.6 SGK

cho biết cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào an toàn ?

HS : Rót từ từ axit vào nước theo đũa

thuỷ tinh và khuấy nhẹ.

GV : Tại sao không làm ngược lại ?

HS: Vì axit H2SO4 đặc rất háo nước và

khi tan trong nước toả nhiều nhiệt → gây bỏng axit.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

hoá học của axit sunfuric (áp dụng cấu trúc TGT tổ chức hoạt động)

- GV nêu nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu về tính chất hoá học của axit H2SO4 - GV chia nhóm học tập: 3-4 HS thành một nhóm (trong mỗi nhóm đều có: Thành viên số 1: Khá, giỏi

Thành viên số 2: Trung bình Thành viên số 3: Yếu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc nội dung 2, SGK trang 140, dự kiến câu trả lời cho phiếu học tập (5 phút).

- Các nhóm HS làm thí nghiệm chứng minh:

+ Nhóm 1: Thí nghiệm đổi màu quỳ tím

+Nhóm 2: Thí nghiệm H2SO4 + Fe +Nhóm 3: Thí nghiệm H2SO4 + NaOH(dùng phenolphtalein để chứng

thuỷ tinh và khuấy nhẹ và không làm ngược lại.

2. Tính chất hoá học

a) Tính chất của dung dịch axit H2SO4

loãng.

- Mang tính chất chung của axit: + làm quỳ tím → đỏ

+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ

+ Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn.

+ Tác dụng với kim loại hoạt động → H2. KL : Axit H2SO4 loãng có tính chất: + Tính axit mạnh do ion H+ + Tính oxi hoá do H+ ( 2H+ + 2e → H2) b) Tính chất của axit H2SO4 đặc. * Có tính oxi hoá mạnh + H2SO4 đặc ,nóng có tính oxi hoá rất mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) , nhiều phi kim

(C,S,P) và nhiều hợp chất có tính khử. Cu + 2H SO CuSO + SO +

tỏ dấu hiệu phản ứng)

+ Nhóm 4 :Thí nghiệm H2SO4 + Al2O3

+Nhóm5: Thí nghiệm H2SO4 + Na2CO3

- Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời trong phiếu học tập.

GV quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần (7 phút).

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV chỉnh lý, bổ sung (3 phút).

GV : Lưu ý HS các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hoá trong H2SO4 đặc, nguội.

Hoạt động 3: Củng cố.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1 và lần 2 (đề kiểm tra được đưa xuống dưới đây).

- GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự đánh giá, chỉnh sửa. GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng của cá nhân, nhóm. BTVN: bài 1- 6 SGK trang 143.

2H2O

- KL trong muối thu được có hoá trị cao nhất.( Fe bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội).

2Fe+ 6H2SO4  Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O

- H2SO4 đặc tác dụng được với các phi kim trung bình, yếu.

C + 2H2SO4  CO2 + SO2 + 2H2O - H2SO4 đặc phản ứng với nhiều hợp chất khử:

+ Tuỳ điều kiện mà S+6 có thể bị khử xuống + 4, 0, -2

Nguyên nhân : Do gốc SO42- trong đó S có số oxi hoá + 6 cao nhất.

* H2SO4 đặc có tính háo nước. C12H22O11 H2SO4d 12C +11H2O

Chú ý : Al, Fe, Cr thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội.

3. Ứng dụng

Bài tập vận dụng lần 1 (5 phút): Dành cho nhóm HS khá-giỏi Câu 1. Câu nào sai trong các câu nhận xét sau đây:

A. H2SO4 loãng có tính axit mạnh B. H2SO4 đặc rất háo nước.

C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh

D. H2SO4 đặc có cả tính axit mạnh và oxi hoá mạnh

Câu 2. Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng:

A. H2SO4 + C  SO2 + CO2 + H2O B. H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O C. H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

D. H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 3. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là:

A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Câu 4. H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây:

A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO

Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây ?

A. Al, Cu, CuO, Fe(OH)3 B. Ag, Cu(OH)2, Na2CO3, Fe3O4

C. Al, Ag, BaCl2, Zn(OH)2 D. Al, CuO, Na2CO3, NaOH

Bài tập vận dụng lần 2 (5 phút) : Dành cho nhóm HS khá-giỏi

Câu 1: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu

được 6,72 lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của m cần tìm là :

A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 16,8 gam D. 1,68 gam

Câu 2: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại nào sau đây ?

A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg

Câu 3: Cho phản ứng sau : Fe + H2SO4 đ, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Hệ số của các chất trong phản ứng trên lần lượt là :

A. 2,6,2,3, 3 B. 2,6,3,3,3 C. 2,6,1, 3, 3 D. 3,6,2,3,1

Câu 4: Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 12% với 400 gam dung dịch H2SO4 40%.

Dung dịch thu được có nồng độ là bao nhiêu ?

A. 34,4 % B. 28,8% C. 25,5% D. 33,3%

Câu 5: Nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của axit sunfuric đặc là:

A. S trong H2SO4 có mức oxi hoá + 6 cao nhất B. S trong H2SO4 có mức oxi hoá thấp nhất C. Do ion H+ trong H2SO4 có tính oxi hoá

D. Do phân tử H2SO4 khồn phân huỷ ở nhiệt độ cao.

Bài tập vận dụng lần 1 (5 phút) : Dành cho nhóm HS trung bình

Câu 1: Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2,

hiện tương quan sát được là :

A. xuất hiện khí không màu thoát ra B. Xuất hiện kết tủa trắng C. xuất hiện vẩn đục màu vàng D. Không có hiện tượng gì.

Câu 2: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất nào sau đây? A. O2 B. H2S C. HBr D. HI

Câu 3 : Tính chất nào sau đây không phải của axit H2SO4 ?

A. Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không bay hơi. B. Axit sunfuric có tính axit mạnh

C. Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước D. Axit sunfuric có tính khử mạnh.

Câu 4: Axit H2SO4 loãng không phản ứng được với chất nào sau đây ?

A. Al B. Ag C. Fe3O4 D. Na2CO3

Câu 5: Cách pha loãng axit sunfuric nào sau đây đúng ?

A. đổ nhanh axit vào nước. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ từ từ nước vào axit.

Bài tập vận dụng lần 2 (5 phút) : Dành cho nhóm HS trung bình

Câu 1. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit

sunfuric đặc, nguội ?

A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe

C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ

Câu 2. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe với H2SO4 đặc là

A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Câu 3: Không thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất nào sau đây?

A. O2 B. CO2 C. O3 D. H2S

Câu 4: Nhỏ axit sunfuric đặc vào đường sacarozơ thu được những khí nào ?

A. SO2 và CO2 B. CO2 và O2 C. SO2 và O2 D. SO2 và CO

Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng:

A. H2SO4 + C  SO2 + CO2 + H2O B. H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O C. H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Bài tập vận dụng lần 1 (5 phút) : Dành cho nhóm HS yếu

Câu 1: Số oxi hoá của S trong H2SO4 là :

A. +4 B. + 6 C. + 2 D. + 8

Câu 2 : Axit sunfuric loãng khi phản ứng với kim loại Al thu được khí nào sau đây?

A. SO2 B. H2 C. H2S D. O2

Câu 4: Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 hiện tượng quan sát được

là :

A.xuất hiện khí không màu thoát ra B. Xuất hiện kết tủa đen C. xuất hiện kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì.

Câu 5: Phản ứng nào sau đây đúng ?

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. Cu + 2 H2SO4 → CuSO4 + H2O + SO2 C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2O

D. Al + H2SO4 đ,nguội → Al2(SO4)3 + H2O + SO2

Bài tập vận dụng lần 2 (5 phút) : Dành cho nhóm HS yếu

Câu 1. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe với H2SO4 đặc là

A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Câu 2. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit

sunfuric đặc, nguội ?

A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe

C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ

Câu 3: Nồng độ axit sunfuric đậm đặc cao nhất là :

A. 37% B. 90% C. 98% D. 100%

Câu 4: Cách pha loãng axit sunfuric nào sau đây đúng ?

A. đổ nhanh axit vào nước. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ từ từ nước vào axit.

Câu 5 : Cho V ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thấy

tạo thành 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là :

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chương này, chúng tôi đã triển khai việc áp dụng PPDHHT theo các cấu trúc STAD, Jigsaw và TGT cho các nội dung cụ thể trong chương trình hoá học 10 THPT cơ bản (phần hoá học phi kim). Nội dung gồm các phần sau:

1. Phân tích nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT.

2. Trình bày nguyên tắc, yêu cầu lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế bài dạy có tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo các cấu trúc STAD, Jigsaw và TGT.

3. Xây dựng được 6 ví dụ tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo các cấu trúc STAD, Jigsaw và TGT, 3 giáo án cho 3 loại bài dạy trong chương trình hoá học 10 cơ bản PPDHHT theo nhóm với 3 cấu trúc trên.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Đánh giá khả năng vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH về tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các đề xuất về tổ chức hoạt động học hợp tác trong giảng dạy phần hoá học phi kim lớp 10.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Đánh giá kiến thức học sinh

Tiến hành TNSP thông qua 3 bài dạy và tổ chức kiểm tra đánh giá sau khi sử dụng một số cấu trúc dạy học hợp tác.

3.2.2. Đánh giá thái độ học tập

Đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS thông qua thang đo thái độ học tập bộ môn Hoá học.

3.2.3. Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm

Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm của HS thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên.

3.2. Chuẩn bị thực nghiệm

3.2.1. Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm.

- Chọn nội dung thực nghiệm và soạn các bài giảng thực nghiệm.

- Trao đổi và hướng dẫn GV phổ thông về phương pháp tiến hành bài dạy thực nghiệm theo PPDHHT theo nhóm nhỏ. Dự giờ, trao đổi với các GV sau mỗi giờ dạy để rút kinh nghiệm.

- Tiến hành chấm bài kiểm tra, xử lí, phân tích kết quả TNSP.

- Điều tra ý kiến, nhận xét của GV và HS về PPDHHT theo nhóm nhỏ.

3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm

Lựa chọn trường TNSP, cặp lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN) theo các yêu cầu tương đương nhau về các mặt:

+ Số lượng HS, độ tuổi.

+ Chất lượng học tập nói chung và môn hoá học nói riêng (qua kiểm tra). + Lớp thực nghiệm, lớp đối chứng do cùng một giáo viên phụ trách.

+ Thực hiện cùng một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: Lớp thực nghiệm dạy theo PPDHHT theo nhóm nhỏ, lớp đối chứng dạy theo phương pháp của GV thường sử dụng hoặc dạy học hợp tác tổ chức theo cấu trúc chung.

Bảng 3.1. Giáo viên dạy thực nghiệm và đối tƣợng thực nghiệm

Trƣờng thực nghiệm GV giảng dạy Lớp thực

nghiệm Lớp dối chứng THPT Thụy Hương TP. Hải Phòng Đỗ Thị Quỳnh Trang 10C3 45 10C1 46 Phạm Thị Mai 10C2 48 10C5 47 THPT An Dương TP. Hải Phòng Đỗ Thị Thanh Trâm 10C6 42 10C10 45 Tổng 3 3 135 3 138 3.4. Tiến hành thực nghiệm

- Thống nhất về khối lượng nội dung kiến thức, kĩ năng của 3 bài dạy và 3

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)