Ảnh hưởng của cộng đồng đến đa dạng sinh học thú rừng ở khu BTTN Pù Huống.

Một phần của tài liệu Sản phẩm thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên pù huống luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 42)

- Sản phẩm thú rừng cho các giá trị khác.

3.5.Ảnh hưởng của cộng đồng đến đa dạng sinh học thú rừng ở khu BTTN Pù Huống.

các loài sóc, cheo cheo, các loài khỉ,... và có nhiều tiềm năng nuôi một số loài thú bán tự nhiên để phục vụ cho khách tham quan, du lịch. Hình thức này đã được một số nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc đã nuôi và hàng năm thu được một số ngoại tệ đáng kể.

- Sản phẩm thú rừng cho các giá trị khác.

Ngoài các giá trị nêu trên các loài thú rừng ở khu BTTN Pù Huống được người dân sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như : Trang trí nội thất gia đình đó là các sản phẩm như sừng nai, sừng sơn dương, sừng hoẳng, mang trường sơn, sừng sao la, răng nanh lợn rừng, da lông làm thú nhồi bông để làm cảnh, ngoài ra các sản phẩm thú rừng còn được dùng làm các đồ gia dụng trong gia đình như sừng bò tót dùng để đong rượu cần, răng voi dùng làm cối giã trầu cho người già ở dân tộc thái, ngà voi được dùng trang trí nội thất, đồng thời dùng xuất khẩu, chữa bệnh...

3.5. Ảnh hưởng của cộng đồng đến đa dạng sinh học thú rừng ở khu BTTN Pù Huống. Huống.

Ngày nay tài nguyên rừng nói chung và nguồn lợi thú nói riêng ở khu BTTN Pù Huống đang bị suy giảm hết sức nghiêm trọng kể cả về mặt diện tích cũng như chất lượng do sự tác động liên tục, và kéo dài của các hoạt động kinh tế và xã hội của cộng đồng. Sự tác động này có thể là trực tiếp ( săn bắt) hoặc gián tiếp như là hoạt động khai thác gỗ, phá rừng làm nương rẫy, khai thác các lâm sản phi gỗ, khai thác củi, các hoạt động khai thác khoáng sản, xây dựng cơ sở hạ tầng... đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên rừng, cũng như các sản phẩm động vật rừng trong đó có thú.

Ngày nay tài nguyên rừng nói chung và nguồn lợi thú nói riêng ở khu BTTN Pù Huống đang bị suy giảm hết sức nghiêm trọng kể cả về mặt diện tích cũng như chất lượng do sự tác động liên tục, và kéo dài của các hoạt động kinh tế và xã hội của cộng đồng. Sự tác động này có thể là trực tiếp ( săn bắt) hoặc gián tiếp như là hoạt động khai thác gỗ, phá rừng làm nương rẫy, khai thác các lâm sản phi gỗ, khai thác củi, các hoạt động khai thác khoáng sản, xây dựng cơ sở hạ tầng... đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên rừng, cũng như các sản phẩm động vật rừng trong đó có thú. phương săn bắt chuyên nghiệp để bán và một số khác đến từ tỉnh Quảng Bình, tỉnh Thanh Hoá. Đa số người dân địa phương chỉ bẫy bắt các loài động vật nhỏ như: Cầy,

Một phần của tài liệu Sản phẩm thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên pù huống luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 42)