1,0.10 M cho đến khi còn ½ thể tích dung dịch ban đầu rồi xử lí với 65 (g) kẽm Tính nồng

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 100 - 103)

III. CACBON DIOXIT 1 Đặc điểm cấu tạo

21,0.10 M cho đến khi còn ½ thể tích dung dịch ban đầu rồi xử lí với 65 (g) kẽm Tính nồng

độ các ion Au(CN)−

2và Ag(CN)−

2sau khi phản ứng kết thúc. 4. Cần thiết lập nồng độ CN- trong dung dịch Au(CN)−

2 là bao nhiêu để 99% mol của vàng tồn tại dưới dạng phức chất Au(CN)−

2.Cho E0 của các cặp lần lượt là: Cho E0 của các cặp lần lượt là:

Zn(CN)2− 4 /Zn = -1,26 V; Ag(CN)− 2/Ag = - 0,31 V; Au(CN)− 2/Au = - 0,6 V; O2/2OH- = 0,404 V. Hằng số tạo thành phức chất Au(CN)− 2 β = 4.1028.

Bài 13: Thêm 5,64 (g) hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 được dung dịch A. (giả sử VA = 600 ml). Chia dung dịch A làm 3 phần bằng nhau.

- Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl vào phần 1, thu được dung dịch B và 448 (ml) khí (đktc). Thêm nước vôi trong (dư) vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5 (g) kết tủa.

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M.

- Cho khí HBr (dư) đi qua phần 3, sau đó cô cạn thì thu được 8,125 (g) muối khan.

1. Viết phương trình phản ứng dạng ion.

2. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch A và dung dịch HCl đã dùng.

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch NaOH 0,3M, được dung dịch có pH = 10,328. Tính V.

Biết H2CO3 là đi axit có K1 = 4,5.10-7 và K2= 4,7.10-11.

ĐÁP ÁN Bài 1: Bài 1:

1.

a) Giống nhau: Có từng lớp C, C đều ở trạng thái lai hóa sp2 và tạo thành vòng 6 cạnh gần giống vòng benzen.

b) Khác nhau:

- Loại lục phương(than chì-grafit) thì lớp 1 trùng lớp 3, trùng lớp 5,...; lớp 2 trùng lớp 4, trùng lớp 6,...

- Loại mặt thoi thì lớp 1 trùng với lớp 4, lớp 7,...; lớp 2 trùng với lớp 5, lớp 8,... c) Cách xác định bán kính:

- Bán kính cộng hóa trị là nửa khoảng cách giữa hai nguyên tử C trong một lớp(nửa cạnh lục giác đều)

- Bán kính vandevan là khoảng cách giữa hai nguyên tử C ở hai lớp cách nhau 2.

a) Một lăng trụ có 12 đỉnh, có 1/6 nguyên tử C => Một lăng trụ có 2 nguyên tử C => 5 lăng trụ có 10 nguyên tử C và một nguyên tử kim loại => x = 10

b) Tâm lăng trụ là Kali 1,4A0

AB = 2.1,4 = 2,8A0(mặt chia làm 6 tam giác đều)

A'B = 2.r(kim loại) + 2.r(vandevan của C) (Tính A'B theo pitago) d = 5,4A0 => rKL = 1,33 A0 => Tâm lăng trụ có ion K+

c) Tâm có Ba2+: Tính tương tự có d = 5,35A0

3. - Các nguyên tử N và B đều lai hóa sp2, tạo nên các lớp bằng các lục giác đều. Liên kết giữa các nguyên tử trong một lớp là liên kết cộng hóa trị, liên kết giữa các lớp bằng lực Vandevan.

- Khoảng cách giữa các nguyên tử trong một lớp và giữa các lớp cũng tương tự như cacbon than chì gần giống vòng benzen

Bài 2:

1) Do cùng bản chất về phương trình điện li: * Al2(SO4)3 --> 2Al3+ + SO42- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K2S --> 2K+ + S2-

Ion S2- bị thủy phân: S2- + H2O --> HS- + OH- Al3+ +3OH- --> Al(OH)3 * Al(NO3)3 --> Al3+ + 3NO3-

K2CO3 --> 2K+ + CO32-

Ion CO32- bị thủy phân: CO32- + H2O --> H CO3- + OH- Al3+ +3OH- --> Al(OH)3

2) Do có khả năng hình thành liên kết ΠPP mạnh, vì vậy các nguyên tử N có

khuynh hướng kết hợp từng đôi một tạo thành phân tử N2 rất bền vững nên nito không có tính thù hình.

Photpho có khả năng hình thành liên kết ΠPP yếu nên mỗi nguyên tử kết hợp

với ba nguyên tử P bằng các liên kết đơn tạo ra các nguyên tử P4, Pn,..., nên P có tính thù hình.

3) Liên kết ba nito-nito không phân cực, N bão hòa 8e lớp ngoài, còn liên kết ba Cacbon-cacbon chưa bão hòa cấu hình e lớp ngoài nên còn liên kết với nguyên tử hoặc với nhóm nguyên tử khác nên có thể phân cực do các nhóm thế làm tăng hoạt tính của liên kết ba cacbon-cacbon.

Mặt khác, năng lượng liên kết ba N-N khá lớn so với liên kết ba cacbon-cacbon, do đó liên kết ba nito-nito có hoạt tính yếu hơn.

Bài 3:

1) CO2 có cấu trúc phân tử dạng đường thẳng(C lai hóa sp); mạng tinh thể CO2 là mạng tinh thể phân tử.

SiO2 có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử; nguyên tử Si ở trạng thái lai hóa sp3, Si ở tâm và 4O ở 4 đỉnh.

Quá trình nóng chảy của CO2 không liên quan đến việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị còn qua strinhf nóng chảy của SiO2 liên quan đến việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị trong mạng tinh thể nguyên tử.

2) Tranh cổ được vẽ bằng bột chì trắng 2PbCO3.Pb(OH)2 lâu ngày bị đen vì tác dụng với H2S trong khí quyển thành PbS, khi quét dung dịch H2O2 có phản ứng: 4H2O2 + PbS --> PbSO4 + 4 H2O

3) Giữa các phân tử NH3 có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi của NH3 lớn hơn của PH3.

CH4 và SiH4 đều không có liên kết hidro, SiH4 có phân tử khối lớn hơn nên nhiệt độ sôi cao hơn.

4) 3Si + 4HNO3 + 18HF --> 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O

Bài 4:

Trả lời:

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 100 - 103)