Sục khí COCl2 từ từ qua dung dịch NaO Hở nhiệt độ thường Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 98 - 100)

III. CACBON DIOXIT 1 Đặc điểm cấu tạo

4.Sục khí COCl2 từ từ qua dung dịch NaO Hở nhiệt độ thường Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

phản ứng xảy ra (nếu có).

Bài 5:

1) Bằng thực nghiệm người ta biết rằng kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện và 4 hốc tứ diện phân bố đều ở 4 gốc của ô mạng cơ sở. Cho độ dài cạnh ô mạng cơ sở bằng 3,55A0.

a. Biểu diễn ô mạng tế bào cơ sở của kim cương, xác định số nguyên tử cacbon trong ô mạng cơ sở đó?

b. Trình bày cách tính bán kính nguyên tử cacbon và khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử cacbon.

c. Tính khối lượng riêng của kim cương, biết MC=12g/mol

2) Thực nghiệm xác định được moomen lưỡng cực của phân tử nước là 1,85D, góc liên kết HOH là 104,5A0; ddooj daif lieen keets O-H laf 0,0957nm

Tính độ ion của liên kết O-H trong phân tử oxi(bỏ qua moomen tạo ra do các cặp e hóa trị không tham gia liên kết của oxi)

Cho 1D = 3,33.10-30 Cm

Bài 6:

1) Giải thích tại sao (CH3)3NBF3 khá bền hơn so với (SiH3)3NBF3? Trên cơ sở đó dự đoán góc liên kết SiNC tronh hợp chất H3SiNCS(isotiocinatsilic)?

2) Cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa B, C, Si, Te trong các hợp chất: BCl3; CCl4; SiCl4; TeF6? Trong các hợp chất đó chất nào có tính axit? Vì sao?

Viết phương trình phản ứng của các chất trên với nước nếu có?

Bài 7: Không giống như cacbon, thiếc có thể tăng số phối trí quá 4, tương tự cacbon thiếc tạo clorua SnCl4

a) Hãy vẽ hai dạng hình học có thể có của SnCl4? o

b) Các axit lewis như là SnCl4 phản ứng với các bazo Lewis như ion clorua hay amin. Trong trường hợp clorua, quan sát thấy có hai phản ứng

SnCl4 + Cl- --> SnCl5-

SnCl4 + 2Cl- --> SnCl6-

b) Hãy vẽ ba dạng hình học có thể có của SnCl5-

c) Hãy dùng thuyết VSEPR để dự đoán dạng hình học nào là thích hợp hơn đối với SnCl5-

d) Vẽ ba dạng hình học có thể có của SnCl6-

e) Hãy dùng thuyết VSEPR để dự đoán dạng hình học nào là thích hợp hơn đối với SnCl6-

Bài 8: Đun nóng dung dịch Na2CO3 bão hòa và hòa tan thêm 2 (g) muối khan vào, sau khi để nguội dung dịch đến nhiệt đô ban đầu (t0C), thấy có 8,6 (g) muối Na2CO3.10H2O tách ra.

a) Tính độ tan của Na2CO3 ở t0C.

b) Xác định % khối lượng của Na2CO3 trong dung dịch bão hòa ở t0C. c) Tính độ tan của Na2CO3ở t0C.

Bài 9: Hỗn hợp A gồm silic (IV) oxit với magie được đun đến nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xử lí bã rắn X còn lại cần 365 (g) dung dịch HCl 20% kết quả.

- Thu được 1 khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 410,4 (g) dung dịch muối có nồng độ 23,67%.

- Cặn bã Z còn lại không tan trong axit sẽ tan được dễ dàng trong dung dịch kiềm tạo ra một khí cháy được.

a) Tính phần trăm khối lượng từng chất trong A. b) Tính thể tích Y (đktc) và khối lượng Z.

Bài 10: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 50 (g) hỗn hợp gồm: a1 (g) FeCO3 chứa a% tạp chất trơ và a2 (g) FeS2 cũng chứa a% tạp chất trơ và một lượng gấp 1,5 lần lượng cần thiết không khí giàu oxi (70% N2 và 30% O2 về thể tích). Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp oxit B và hỗn hợp khí C, sau đó đưa nhiệt độ bình về trạng thái ban đầu thấy áp suất trong bình vẫn như trước khi nung.

Lấy chất rắn trong bình cho vào ống sứ, đốt nóng rồi dẫn một luồng khí CO đi qua. Sau khi kết thúc thí nghiệm, từ chất rắn còn lại trong ống sứ lấy ra được 17,92 (g) sắt, biết rằng chỉ có 80% sắt oxit bị khử thành sắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho hỗn hợp khí C vào bình kín dung tích không đổi 5 lít có mặt xúc tácV2O5, nung nóng bình ở 5460C đến khi phản ứng oxi hóa SO2 đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất trong bình lúc đó là 38,304 atm.

a) Tính % tạp chất trơ a và khối lượng a1, a2.

b) Tính hằng số cân bằng phản ứng oxi hóa khử SO2 thành SO3 ở 5460C.

Bài 11: Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 (g) B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng hết với 100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít CO2 (đktc).

Hãy xác định A, B, C, D và viết phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.

Bài 12:

1. Để thu hồi vàng có mặt trong các loại đá alumosilicat người ta nghiền vụn đá và cho tác dụng với dung dịch NaCN đồng thời sục không khí vào trong hỗn hợp phản ứng. Ở đây Au sẽ chuyển chậm thành phức chất Au(CN)−

2 tan trong nước. Sau khi đạt được cân bằng người ta thu hồi vàng bằng cách tách dung dịch ra và cho tác dụng với Zn.

Viết phương trình phản ứng ion trong qui trình tách vàng ở trên. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng.

2. Vàng trong tự nhiên thường ở dạng hợp kim với bạc và trong quá trình xử lí để thu hồi vàng thì bạc bị những phản ứng tương tự. Viết phương trình phản ứng ion và tính hằng số cân bằng của các phản ứng.

3.Làm bay hơi 500 lit dung dịch chứa Ag(CN)−

23,0.10-3 M và Au(CN)−

21,0.10-2M cho đến khi còn ½ thể tích dung dịch ban đầu rồi xử lí với 65 (g) kẽm. Tính nồng

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 98 - 100)