Xác định Y: Trong khí thiên nhiên có chứa H2S + Khi đốt

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 28 - 30)

+ Khi đốt

31 1

lượng khí thiên nhiên: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O + Khi cho sản phẩm tác dụng với

32 2

lượng khí thiên nhiên còn lại SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Vậy Y là S.

- Xác định Z : Vì I7 tăng đột biến so với I6 ⇒ Z có 6 electron ở lớp ngoài cùng và Z thuộc chu kì 2

⇒ Z là oxi.

Vì A là hợp chất của X, Y, Z có M = 142 đvC nên A là Na2SO4

b) Trạng thái lai hoá của S là sp3, hình tứ diện.c) Chọn B là Na2S2O3 ; C là Na2S3O6 c) Chọn B là Na2S2O3 ; C là Na2S3O6 2Na2S2O3 + 4H2O2 → Na2S3O6 + Na2SO4 + 4H2O Bài 7: A : S; B : SO2; C : K2SO3; D: H2O; E : KClO3; F : KCl; G : K2SO4; H : HBr 1. S + O2 t º SO2 2. SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 3. 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O 4. 2KClO3 + 3S t º 2KCl + 3SO2 5. 2KClO3 MnO2,t º 2KCl + 3O2 6. K2SO3 + Br2 + H2O → K2SO4 + 2HBr 7. 4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O

8. K2SO4 + Ba(ClO3)2 → BaSO4 + 2KClO3

Bài 8: Có thể chọn X là H2S (S-2); Y là SO2 (S+4); Z là H2SO4(S+6) 1. X → Z: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl 2. Z → X: H2SO4 + Na2S → H2S↑+ Na2SO4 3. X → Y: H2S + 3O2 tº 2SO2↑ + 2H2O 4. Y → Z: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 5. Z → Y: 2H2SO4đ + Cu tº SO2 + CuSO4 + 2H2O

6. So→ X: H2 + S tº H2S7. Y→ So: 2H2S + SO2 tº 3S + 2H2O 7. Y→ So: 2H2S + SO2 tº 3S + 2H2O 8. So→ Z: S + 6HNO3 tº H2SO4 + 6NO2 + 4H2O 9. Z→ So: 3Zn + 4H2SO4 → 3ZnSO4 + S + 4H2O Bài 9: a) Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p4 ⇒ Zx = 16 ⇒ X là lưu huỳnh Sx + 2− 3 SO → 2− 3 SO Sx ( 2− 3 2O S ) Ba2+ + SxSO32− → BaSx SO3↓ BaSx SO3↓ + 2H+ → SO2 + S↓ + Ba2+ + H2O b) Cấu tạo của A:

S* 2-

S

O O O O O

Vì SO2 không có tính phóng xạ nên S* chỉ tham gia liên kết S-S, mà không tham gia liên kết S-O. Cấu tạo các hợp chất chứa hiđro, oxit bậc cao nhất, hiđroxit bậc cao nhất của X:

OH O O

S S S O H H O O HO O H H O O HO O

Bài 10:

a) Chỉ có thể dùng điện cực platin hoặc vàng làm anot, nếu dùng các chất còn lại sẽ bị ozon oxihoa.b) Những chất có đặc tính axit như H3PO4; H2SO4 đều có khả năng ức chế quá trình phân huỷ H2O2. b) Những chất có đặc tính axit như H3PO4; H2SO4 đều có khả năng ức chế quá trình phân huỷ H2O2. Những chất có tính kiềm, bụi, các kim loại nặng và các ion của chúng, MnO2… thúc đẩy nhanh quá trình phân huỷ H2O2.

Bài 11:

a) H2O2 và H2O ở điều kiện thường là những chất lỏng vì chúng có hiện tượng trùng hợp phân tử do liên kết hiđro gây ra. liên kết hiđro gây ra.

c) Nhờ có liên kết hiđro, các phân tử trùng hợp với nhau tạo ra những tập hợp phân tử lớn hơn. Do phân tử nước đá có dạng (H2O)5 với cấu tạo tứ diện (bốn phân tử nước nằm ở 4 đỉnh, một phân tử phân tử nước đá có dạng (H2O)5 với cấu tạo tứ diện (bốn phân tử nước nằm ở 4 đỉnh, một phân tử nước nằm ở tâm hình tứ diện). Phân tử tập hợp (H2O)5 có cấu tạo rỗng. Khi nước đá nóng chảy, một phần liên kết hiđro bị đứt ra, cấu tạo rỗng bị phá vỡ, các phân tử H2O2 gần nhau hơn, do đó có hiện tượng co thể tích.

d) Quá trình phân huỷ 2H2O2 = 2H2O + O2 có đặc tính dây chuyền. Trong dung dịch loãng, điều kiện phát triển dây chuyền kém thuận lợi hơn do các phân tử H2O ngăn cản sự va chạm giữa các gốc và phát triển dây chuyền kém thuận lợi hơn do các phân tử H2O ngăn cản sự va chạm giữa các gốc và các phân tử H2O2.

e) Khi chiếu sáng hoặc đun nóng đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình va chạm và làm cho dây chuyền phân huỷ phát triển. chuyền phân huỷ phát triển.

f) Cả hai phản ứng Na2O2 + H2O và BaO2 + H2SO4 đều tạo ra H2O2, nhưng khi cho Na2O2 tác dụng với H2O tạo ra môi trường kiềm: với H2O tạo ra môi trường kiềm:

Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2

H2O2 sẽ bị phân huỷ trong môi trường kiềm tạo ra O2. g) Do hai nguyên nhân sau:

Một phần của tài liệu chuyên đề các nhóm nguyên tố phi kim (Trang 28 - 30)