Xây dựng cộng đồng dân c khối phố, thôn xóm.

Một phần của tài liệu Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở ở xã nghi kim (thành phố vinh) trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 63)

Khối phố, thôn xóm không phải là một cấp chính quyền, nhng là nơi sinh sống của cộng đồng dân c, là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi nhằm giải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đoàn kết, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, và vệ sinh môi trờng; xây dựng cuộc sống mới; tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp và thuần phong mỹ tục của cộng đồng; thực hiện tốt các chủ trơng của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc; thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ công dân. Muốn vậy, phải xây dựng cộng đồng dân c khối phố, thôn xóm đoàn kết, văn minh, tiến bộ. “Đoàn kết” là yếu tố tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, quốc gia, cũng nh ở từng cơ sở.

ở đây, cần hiểu đoàn kết ở cả hai phơng diện: ở mức độ và phạm vi, đối tợng. Càng đoàn kết thì càng phát huy sức mạnh toàn dân, càng thành công.

Nhng ở đây cũng muốn chỉ rõ: đoàn kết trớc hết là trong Đảng, đoàn kết trong hệ thống chính trị và cuối cùng là đoàn kết toàn dân. Do vậy, xây dựng cộng đồng dân c trớc hết là xây dựng khối phố, thôn xóm đoàn kết một cách toàn diện, nh vậy, xây dựng cộng đồng dân c khối phố, thôn xóm, bao hàm cả xây dựng hơng ớc, quy ớc.

Hơng ớc, quy ớc là công việc thuộc nội bộ dân c. Nhng phải kế thừa và phát huy thuần phong, mỹ tục của cộng đồng, phù hợp với pháp luật, hớng tới sự văn minh của nhân loại, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội. Đồng thời cũng phải lập các ban an ninh, ban kiến thiết, ban hòa giải, tổ bảo vệ sản xuất... để giải quyết các vấn đề trong đời sống hàng ngày một cách sát thực, có lý, có tình. Đây là những hình thức tự quản, hoạt động thông qua các quy ớc, hơng ớc, các quy định của việc xây dựng làng văn hóa, khối văn hóa, khóm văn hóa. Với 16 đơn vị xóm trên địa bàn xã Nghi Kim, việc xây dựng làng văn hóa, khối văn hóa và các hình thức tự quản khác đã đợc triển khai trên tất cả các đơn vị.

Đặc trng cơ bản của con ngời Nghệ An nói chung, ngời dân Nghi Kim nói riêng là “duy tình” hơn “duy lý”: Tình làng nghĩa xóm luôn chiếm vị trí quan trọng trong ý thức cá nhân. Có nhiều vấn đề, sự việc dựa vào “cái lý”, “cái luật” mà không giải quyết đợc. Song, có khi, trớc khi đa ra cái lý, đợc thống nhất trên cơ sở của cái tình thì hiệu quả công việc lại cao. Do vậy, việc xây dựng cộng đồng dân c khối phố, thôn xóm, đoàn kết văn minh, tiến bộ dới các hình thức tự quản sẽ có ý nghĩa to lớn đối với quá trình thực hiện QCDC ở xã Nghi Kim. Mặt khác các cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở phải quan tâm chỉ đạo, phải coi trọng ngay từ khâu làm điểm, tránh tình trạng các hình thức tự quản “lấn át” vai trò nhà nớc, các quy ớc, hơng ớc “lấn át” pháp luật.

Tiểu kết chơng 2

Triển khai Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, trớc hết là dân chủ ph- ờng, xã - xét trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn đều là vấn đề lớn và

không đơn giản. Từ những kết quả nghiên cứu ở xã Nghi Kim, xin rút ra một số kết luận sau:

- Thứ nhất, QCDCCS là chủ trơng lớn, lâu dài và quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta; nó có ý nghĩa to lớn quyết định đến sự tồn vong, hng thịnh của đất nớc. Bởi dân chủ không chỉ là mục tiêu, động lực, là bản chất của chế độ, của Nhà nớc ta, mà nó còn là biện pháp chiến lợc, để phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân; giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp, đồng thời, dân chủ, đặc biệt là dân chủ cơ sở, sẽ có tác dụng to lớn để phòng chống các tệ nạn quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân; là sự thể chế hóa phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhằm góp phần phát huy sức mạnh toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc vì mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Do vậy nó đợc cán bộ, Đảng viên và đông đảo các tầng lớp nhân dân hào hứng đón nhận nh là sự đáp ứng nhu cầu bức xúc của quá trình dân chủ hóa nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng.

- Thứ hai, để thực hiện tốt QCDCCS, phải tiến hành đồng bộ hệ thống các giải pháp. Bởi nó đợc xem là những yếu tố vật chất và tinh thần quan trọng vừa có ý nghĩa tác động trực tiếp, vừa gián tiếp; vừa cụ thể trớc mắt, lâu dài cho sự thành công của việc xây dựng, triển khai và thực hiện QCDCCS. Các giải pháp đó vừa có nội dung riêng của mình, vừa tác động, tơng hỗ lần nhau. Việc tiến hành đồng bộ hệ thống các giải pháp là đặc biệt quan trọng trong thực hiện QCDCCS.

- Thứ ba, thực hiện QCDCCS là vấn đề khó, cần tiến hành thận trọng, vững chắc, nếu chạy theo hình thức sẽ kém hiệu quả. Phải coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực tiễn thờng xuyên, theo định kỳ để kịp thời uốn nắn những sai sót, lệch lạc; để kịp thời bổ sung, hoàn thiện quy chế, nhằm đa Quy chế vào cuộc sống của từng phờng, từng xã ngày càng hiệu quả hơn.

- Thứ t, thực hiện QCDCCS gắn liền với chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) sẽ góp phần quan trọng cho công tác xây dựng Đảng, chính quyền cơ sở thật sự trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, trớc hết, mỗi cán bộ, đảng viên phải là những mẫu mực, đầu tàu trong việc thực hiện QCDCCS, trong tu dỡng, rèn luyện. Điều đó sẽ truyền thêm sức mạnh cho nhân dân; đặc biệt là niềm tin của nhân dân đối với Đảng; đồng thời khích lệ đợc tinh thần của nhân dân; làm cho họ thấy đợc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mình trong việc thực hiện QCDCCS và mỗi khi nh vậy thì “khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

- Thứ năm, thực hiện QCDCCS gắn liền với đổi mới, tăng cờng hệ thống chính trị cơ sở, từng bớc hoàn thiện hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp ở cơ sở. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định trực tiếp để đa các giá trị dân chủ trở thành hiện thực nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH.

Vì vậy, tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt Quy chế này, biến nó thành nề nếp sinh hoạt thờng xuyên, thành thói quen trong cách nghĩ, cách làm việc của cấp ủy, chính quyền và mọi ngời dân ở tất cả các địa phơng, cơ sở vẫn là nhu cầu bức xúc hiện nay.

Kết luận

Sự nghiệp đổi mới đã đem lại những đổi thay ở xã Nghi Kim nói riêng và cả nớc nói chung. Quy chế dân chủ nh một luồng gió mới khơi dậy tinh thần làm chủ của nhân dân, hứa hẹn những kết quả khả quan, làm thoả lòng mong mỏi của quần chúng, tạo động lực to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mà thực chất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Với sự nỗ lực của bản thân, trong thời gian cho phép, khóa luận đã hoàn thành đợc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra với các nội dung sau:

1. Khóa luận đã tiếp tục khẳng định việc thực hiện QCDCCS nói chung, ở Nghi Kim nói riêng là hoàn toàn đúng đắn, là nhu cầu của nhân dân, là mục tiêu, động lực của quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta.

2. Đã khái quát đợc bức tranh về thực hiện QCDCCS ở xã Nghi Kim. Đặc biệt, đã phân tích sâu sắc những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của việc thực hiện QCDCCS ở xã Nghi Kim.

3. Đã xác định đợc những vấn đề đặt ra, cần giải quyết đối với việc thực hiện QCDCCS ở xã Nghi Kim.

4. Xuất phát từ mục tiêu và những vấn đề đặt ra, khóa luận đã đề ra 3 phơng hớng và 8 giải pháp nhằm không ngừng thực hiện có hiệu quả QCDCCS ở xã Nghi Kim trong thời gian tới.

QCDCCS đã đem lại những giá trị dân chủ cho quần chúng nhân dân trong mọi lĩnh vực, tạo ra động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Chế độ dân chủ đại diện đợc nhân dân rất trân trọng và yêu cầu ngày càng đợc đổi mới, hoàn thiện để nâng cao về chất lợng. Dân chủ trực tiếp đợc mở rộng đã thu hút rộng rãi sự đóng góp trí tuệ, tiền tài, của nhân dân trong quá… trình phát triển đất nớc nói chung và ở xã Nghi Kim nói riêng. Nó khẳng định việc thực hiện QCDCCS theo Chỉ thị 30 của Bộ chính trị là một chủ trơng sáng

suốt, phản ánh đúng quy luật vận động của lịch sử, thúc đẩy quá trình đổi mới đi vào chiều sâu.

Trên bớc đờng tiến tới, xã Nghi Kim cũng còn gặp không ít khó khăn, trở ngại do điều kiện chủ quan và khách quan mang lại. Nhng tin rằng, những vấn đề đó sẽ đợc khắc phục, xã Nghi Kim sẽ đợc thay đổi và đi lên trên mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, xã hội Khẳng định điều này cũng… có cơ sở của nó, đó là, chúng ta có sự lãnh đạo của một Đảng tiên phong của giai cấp công nhân - Đảng cộng sản Việt Nam; Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hành động.

Nghiên cứu, tìm hiểu quá trình thực hiện QCDCCS ở xã Nghi Kim, với mong muốn xã nhà sẽ là đơn vị thực hiện tốt quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội. Mặc dầu khóa luận đã đợc những kết quả nhất định. Song, do hạn chế nhiều mặt của cá nhân về lĩnh vực này, nên đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, khuyếm khuyết nhất định. Rất mong nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến thêm của các nhà khoa học, các bạn sinh viên… để khóa luận đợc hoàn thiện và nâng cao hơn.

Danh mục các tài liệu tham khảo

1. Ban dân vận Trung ơng (2000), "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng QCDCCS”, Nxb CTQG, Hà Nội.

2. Báo cáo tổng kết thực hiện QCDCCS các năm 2005, 2006, 2007, 2008 của xã Nghi Kim.

3. Huỳnh Đảm (2008), “Nhìn lại 10 năm thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phờng, thị trấn”, Tạp chí Cộng sản, (789), tr.8-15.

4. Đảng bộ xã Nghi Kim, khóa XVIII, “Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2001 - 2005 .

5. Đảng bộ xã Nghi Kim, khóa XIX, “Báo cáo tổng kết giữa nhiệm kỳ 2005 - 2010 .” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ơng khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (18/2/1998), Chỉ thị 30 CT/TW Về xây dựng

và thực hiện QCDCCS”.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Vũ Ngọc Lân (2000), “Một số suy nghĩ sau đợt kiểm tra việc thực hiện Quy chế dân chủ”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.10-11.

15. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội. 16. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội. 17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1986), “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, Nxb

Sự thật, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội. 19. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội. 20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội. 21. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội.

22. Đỗ Mời (1998), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-8.

23. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 24. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

25. Dơng Xuân Ngọc (chủ biên), (2000), “Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội.

26. Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.3-7.

27. Đỗ Quang Tuấn (1998), “Mấy vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.8-12.

Một phần của tài liệu Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở ở xã nghi kim (thành phố vinh) trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 63)