Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt sâu sắc cho cán bộ, đảng viên và nhân dân những chủ trơng của Đảng và

Một phần của tài liệu Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở ở xã nghi kim (thành phố vinh) trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 46)

sâu sắc cho cán bộ, đảng viên và nhân dân những chủ trơng của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về xây dựng và thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn.

Quán triệt sâu sắc và thực hiện triệt để Quy chế dân chủ do Bộ chính trị TW Đảng và Chính phủ ban hành. Trớc hết, cần tổ chức học tập trong các tổ

chức Đảng tới quần chúng để mọi ngời nhận thức đợc rằng: phát huy quyền làm chủ của nhân dân là t tởng chỉ đạo mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng và Nhà nớc, từ hoạch định chủ trơng, chính sách về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội đến xây dựng bộ máy tổ chức cán bộ, cải tiến phơng thức lãnh đạo, phong cách làm việc của các cơ quan Đảng và chính quyền ở các cấp, các ngành.

Từ nhận thức trên, cần có chơng trình thực hiện chỉ thị 30/CT-TW của Bộ chính trị và nghị định 29/1998/ NĐ-CP của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn liền với các nhiệm vụ công tác ở từng cơ sở trong từng giai đoạn. Phấn đấu làm sao để Chỉ thị 30 về Quy chế dân chủ ở phờng, xã thâm nhập một cách hữu cơ vào các công việc hàng ngày của Đảng bộ xã, chính quyền xã và dần dần sẽ trở thành nền nếp thờng xuyên trong hoạt động của xã. Muốn vậy, cần:

Thứ nhất, đặt việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở trong một cơ chế tổng thể "Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ". Đây là 3 yếu tố đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân đợc thực hiện. Chúng ta không thể coi nhẹ hoặc bỏ sót một yếu tố nào. Quan trọng hơn là làm cho cả 3 yếu tố đó cùng phát huy vai trò tối đa, tạo nên xung lực hớng mọi hoạt động vào việc thực hiện và phát huy dân chủ của ngời dân ở nông thôn.

Hai là, kết hợp, phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất l- ợng và hiệu lực hoạt động của Đảng ủy, HĐND và UBND với thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp để nhân dân đợc bàn bạc, quyết định những vấn đề liên quan thiết thực đến lợi ích của mình. Các cơ quan đại diện từ Trung ơng đến cơ sở (đặc biệt ở cơ sở) đợc cũng cố vững mạnh, phát huy tốt vai trò của mình, hớng về phục vụ nhân dân. Ngợc lại, nhân dân phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm, nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chính sách, pháp luật, trực tiếp tham gia bàn bạc, quyết định, giám sát những công việc chung, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền, đoàn thể ở địa phơng. Chỉ có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, thống nhất nh vậy mới thực hiện tốt QCDCCS.

Ba là, phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao dân trí. Chúng ta không thể có dân chủ trong điều kiện nghèo đói, xã hội không lành mạnh bởi những tiêu cực tệ nạn, bất ổn định. Cho nên phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí là nền tảng vững chắc, lâu bền đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

Bốn là, thực hiện quy chế dân chủ phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở phải phù hợp với Hiến pháp, Pháp luật, thể hiện dân chủ đi đôi với kỷ cơng, trật tự, quyền lợi gắn liền với trách nhiệm; Lợi ích đi đôi với nghĩa vụ. Kiên quyết chống quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, xa rời nhân dân; Đồng thời ngăn chặn tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật.

Năm là, gắn quá trình xây dựng và thực hiện QCDCCS với các hoạt động cải cách hành chính, sửa đổi cơ chế, chính sách, các thủ tục không phù hợp. Điều quan trọng trớc mắt là tập trung cải cách các thủ tục hành chính đảm bảo thật gọn nhẹ, bớt cồng kềnh, rờm rà, bớt khâu trung gian, nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức phục vụ có hiệu quả của các công chức hành chính đối với nhân dân.

Một phần của tài liệu Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở ở xã nghi kim (thành phố vinh) trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w