liền với việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, từng bớc mở rộng và hoàn thiện dân chủ
Dân chủ hoá và phát triển kinh tế là hai nội dung cơ bản của quá trình đổi mới. Dân chủ vừa là tiền đề, vừa là điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quan trọng, quyết định trình độ dân chủ hoá xã hội. Không thể có cái gọi là dân chủ trong hoàn cảnh nghèo đói, túng quẫn, xã hội còn nhiều tệ nạn tiêu cực, bất ổn định. Cũng sẽ mất phơng hớng, nếu nh dân chủ không hớng tới phát triển, trớc hết là phát triển kinh tế.
Bởi vậy, xã Nghi Kim cần xây dựng, hoàn thiện và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở địa phơng. Quá trình này bắt đầu từ quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hớng công nghiệp hoá. Điều đó tất yếu dẫn tới việc tích tụ, tập trung ruộng đất, khắc phục tình trạng manh mún gắn liền với sản xuất nhỏ, và khi quá trình tích tụ ruộng đất diễn ra, kinh tế trang trại sẽ phát triển và hợp tác xã kiểu mới với nhiều hình thức sẽ xuất hiện. Một khi kinh tế hộ gia đình, trang trại, kinh tế hợp tác xã phát triển thì đời sống nhân dân ở nông thôn sẽ đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và thực hiện dân chủ, quyền và nghĩa vụ của nhân dân đợc tôn trọng. Đồng thời với quá trình phát triển kinh tế, không ngừng chăm lo việc nâng cao dân trí, trong đó bao gồm kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, khả năng ứng
dụng những thành tựu khoa học nông nghiệp, đặc biệt là sự hiểu biết về pháp luật, ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật của nhân dân.
Lênin đã từng cảnh báo: "Một ngời không biết chữ là ngời đứng ngoài chính trị...", muốn xây dựng xã hội cộng sản đòi hỏi phải có nền học vấn cao, "phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ không có một nền học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thôi" [24,365]. Bác Hồ cũng đã dạy, để cho dân biết làm cách mạng, trớc hết phải làm cho dân giác ngộ. Có nh vậy, dân mới hiểu rõ quyền hạn và nghĩa vụ của mình, có năng lực để biết, bàn, làm, kiểm tra. Vậy là, ý thức năng lực làm chủ của dân trớc hết tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật. Đây cũng chính là điều kiện tiên quyết, để nhân dân tham gia tích cực vào quản lý xã hội, quản lý nhà nớc. Trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển, trong đó dân trí ngày càng đ- ợc nâng cao, từng bớc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Phát triển kinh tế - xã hội vững mạnh sẽ là nền tảng cho việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là vấn đề dân chủ. Theo C.Mác, dân chủ không thể cao hơn kinh tế, nghĩa là trình độ dân chủ xã hội đợc quy định bởi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, của kinh tế. Trên một phơng diện khác, Hồ Chí Minh cũng nhắc lại tục ngữ: “Có thực mới vực đợc đạo”. Không thể nào có dân chủ trong xã hội, hoặc có nhng không đầy đủ, không bền vững khi nền kinh tế thấp kém. Do vậy, muốn thực hiện tốt dân chủ, phải phát triển lực lợng sản xuất, phải không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. Dân chủ chẳng có ý nghĩa gì khi dân đói, dân rét. Ngay từ ngày đầu lập nớc, Hồ Chí Minh đã xem đói, dốt - nh là những loại giặc nguy hiểm, nên Ngời kêu gọi phải nhanh chóng “diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Để thực hiện tốt QCDCCS gắn với việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, ở xã Nghi Kim cần khắc phục cả hai khuynh hớng sai lầm:
1) Cho rằng, phát huy dân chủ chỉ là tổ chức những cuộc hội họp, lấy ý kiến nhân dân một cách hình thức, hoặc bàn bạc công khai “giữa đông ngời” là đủ, mà không gắn với việc chăm lo giải quyết những vấn đề thiết thực đến lợi ích và đời sống của nhân dân.
2) Chỉ tập trung phát triển kinh tế, và cho rằng chỉ cần kinh tế phát triển thì tức khắc dân chủ sẽ đợc phát huy, tình trạng vi phạm dân chủ, quan liêu, cửa quyền, hách dịch sẽ giảm xuống.
Thực tế cho thấy, muốn phát huy dân chủ, phải phát triển kinh tế - xã hội; muốn phát triển kinh tế - xã hội, phải phát huy dân chủ, tính chủ động, sáng tạo của nhân dân. Dân phải đợc biết, đợc bàn, đợc tham gia ý kiến, đợc quyết định và qua ngời đại diện quyết định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, cơ cấu sản xuất, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Không thể có dân chủ trong tình trạng… đói nghèo, xã hội không lành mạnh, đầy rẫy những tệ nạn, những vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết.
Thực hiện dân chủ cũng phải gắn với phát triển văn hóa. Bởi dân chủ, đặc biệt là dân chủ cơ sở là vấn đề mới trong nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Do vậy, nhận thức đúng đắn về vấn đề này là điều không dễ. Để ngời dân có thể tự mình thực hiện dân chủ ở cơ sở, ngời dân cần có trình độ văn hóa nhất định. Khi thực hiện QCDCCS, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thì điều trớc tiên, cơ bản là phải nâng cao trình độ mọi mặt cho nhân dân lao động, để họ hiểu đúng và thực hành đúng, tránh đợc những sai lầm đáng tiếc xảy ra.
Phát huy dân chủ ở cơ sở cũng phải gắn với giải quyết các vấn đề xã hội. Trớc hết, giải quyết việc làm, thực hiện công bằng xã hội, thực hiện xóa đói, giảm nghèo, bài trừ các tệ nạn xã hội trong cuộc sống hàng ngày. Đó là phơng hớng cơ bản mà Nghi Kim phải thực hiện.