chức thực hiện dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt
Chính quyền địa phƣơng cung cấp thông tin về tình hình rác thải hiện nay cũng nhƣ ảnh hƣởng lâu dài của rác đến môi trƣờng, đời sống kinh tế và sức khỏe thông qua loa phát thanh, cử cán bộ đến tận hộ gia đình hoặc thƣờng xuyên tổ chức những cuộc họp cấp ấp/ xã nhằm nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về các vấn đề liên quan đến rác thải và làm tăng sự sẵn lòng chi trả của ngƣời dân đối với loại hình dịch vụ này. Bên cạnh đó, đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải cũng nên thƣờng xuyên thông tin tuyên truyền đến từng hộ gia đình bằng cách tổ chức các hoạt động vì môi trƣờng hoặc phát tờ rơi tuyên truyền tận nhà ngƣời dân,…Nhà nƣớc cũng nên hỗ trợ tuyên truyền thƣờng xuyên và rộng rãi trên các kênh tivi, báo chí để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận thông tin tuyên truyền liên quan đến rác thải.
Hiện nay, chƣa có công ty công trình đô thị cung cấp dịch vụ trên nên Nhà nƣớc cần hỗ trợ tìm kiếm nhà đầu tƣ cho huyện và hỗ trợ phần nào kinh phí thực hiện dịch vụ cho đơn vị đầu tƣ. Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác xử lý rác thải là rất lớn. Vốn đầu tƣ này lại cần đƣợc huy động từ các nguồn ngân sách Nhà nƣớc, hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế, nguồn giúp đỡ của các Chính phủ và tổ chức phi chính phủ. Chính vì vậy, chúng ta cần có sự hợp tác của tất cả ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng huyện Vĩnh Thạnh trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là vấn đề thu gom – xử lý rác thải sinh hoạt. Cụ thể là chính quyền địa phƣơng nên lồng ghép các vấn đề vệ sinh môi trƣờng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng có thể kết hợp với các họp tác xã trong huyện để tổ chức thực hiện dịch vụ thu gom – vận chuyển rác thải cho từng hộ dân vừa giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng trƣớc mắt vừa giúp các xã viên tham gia có thêm nguồn thu nhập ổn định. Nhƣng để thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt có hiệu quả thì trƣớc tiên cần quy hoạch những trạm tập kết, nơi xử lý rác thải sinh hoạt và trang bị những thiết bị, vật dụng cần thiết để thu gom – vận chuyển đảm bảo an toàn và hợp vệ sinh. Tuy nhiên, bƣớc đầu chuẩn bị cho dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải là rất tốn kém nên chính quyền địa phƣơng nên có chính sách vận động ngƣời dân quyên góp để có kinh phí thực hiện. Ngoài ra, chính quyền địa phƣơng cũng có thể thỏa thuận với Công ty công trình đô thị ở các huyện lân cận để tổ chức thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải.
64
Sau khi có dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải, vấn đề quản lý hoạt động dịch vụ cũng rất quan trọng để đảm bảo dịch vụ có hiệu quả, làm hài lòng ngƣời sử dụng và giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Cụ thể là, bộ phận phụ trách quản lý ngân sách khi thu tiền phải quản lý rõ ràng và minh bạch để tạo niềm tin cho khách hàng an tâm khi đóng phí. Bên cạnh đó, cần tập huấn cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ về nhận thức, tính kỷ luật, đảm bảo an toàn lao động cũng nhƣ giám sát chặt quá trình thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ dịch vụ để tạo sự hài lòng, tin tƣởng của ngƣời sử dụng và sẽ giảm bớt đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đúng nhƣ mong muốn. Ngoài ra, chính quyền địa phƣơng kết hợp cùng tổ chức thực hiện dịch vụ đặt nhiều thùng rác công cộng ở những nơi xảy ra nhiều hiện tƣợng vứt rác bừa bãi nhằm hạn chế hiện tƣợng này và cũng tạo điều kiện cho các nhân viên thu gom làm việc hiệu quả (cần lƣu ý nơi đặt vị trí thùng rác sao cho phù hợp, tránh đặt ngay trƣớc cửa nhà hộ gia đình gây mất mỹ quan và phiền toái cho ngƣời dân).
6.2.2 Đối với ngƣời dân
Ngƣời dân tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ cùng với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức xã hội phối hợp nhằm làm giảm ô nhiễm môi trƣờng khu vực sinh sống. Cụ thể là:
Ngƣời dân nên tham gia dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt.
Ngƣời dân nên phối hợp cùng chính quyền địa phƣơng đối với trƣờng hợp cần kinh phí để tổ chức thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải bằng cách tình nguyện quyên góp khi có vận động quyên góp.
Ngƣời dân nên chủ động tiếp cận và tuyên truyền rộng rãi những thông tin liên qua đến môi trƣờng qua tivi, báo chí, loa phát thanh để nâng cao hơn hiểu biết và nhận thức về các vấn đề liên quan rác thải.
Ngƣời dân nên có ý thức không vứt rác bừa bãi gây ảnh hƣởng xấu đến mỹ quan, môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Phƣớc, 2008. Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trần Thị Mỹ Diệu, 2010. Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Đại học Văn Lang Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đình Hƣơng, 2007. Giáo trình kinh tế chất thải. Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lƣợng. Đại học Cần Thơ. 5. Lý Thanh Hoài, 2009. Phân tích nhận thức và ƣớc muốn sẵn lòng chi trả cho việc thu gom rác thải cho nhà máy xử lý rác của ngƣời dân xã Lịch Hội Thƣợng Long Phú – Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.
6. Trần Kim Phụng, 2011. Mức thỏa dụng bằng lòng chi trả của ngƣời dân về việc thu gom và xử lý rác thải tại khu vực thị trấn Năm Căn – Huyện Năm Căn – Tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.
7. Phạm Ngô Ngọc Hằng, 2011. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng tham gia phân loại rác của hộ gia đình ở phƣờng Xuân Khánh – Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiết kiệm của hộ gia đình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu khoa học. Đại học Cần Thơ.
9. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đên nhu cầu du lịch của du khách nội địa trong dịp Tết: Nghiên cứu trƣờng hợp thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học, số 1, trang 62.
10.Nguyễn Thị Thùy Trang, 2013. Phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân xã Thạnh Hòa huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ.
11.Công ty Môi trƣờng Tầm nhìn xanh Gree, 2007. Quản lý chất thải rắn
sinh hoạt.
http://docs.4share.vn/docs/27787/Quan_ly_chat_thai_ran_sinh_hoat.html. [Ngày truy cập: 3 tháng 9 năm 2014].
12.Lê Tấn Phùng, 2013. Hồi quy Logistic.
http://letanphung.blogspot.com/2013/09/hoi-quy-logistic.html. [Ngày truy cập: 20/11/2014].
13.ThS. Vũ Quốc Chính, ThS. Nguyễn Duy Phú, KS. Lê Văn Cƣ. Xã hội hóa công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn – thực trạng và giải pháp.
http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL& ari=2173&lang=1&menu=khoa-hoc-cong-
66
tac-quan-ly-chat-thai-sinh-hoat-nong-thon---thuc-trang-va-giai-phap. [Ngày truy cập: 20/11/2014].
14.Kỷ yêu 10 năm thành lập huyện Vĩnh Thạnh 2004 – 2014. <
http://d.violet.vn/uploads/resources/634/ky_yeu_Vinh_Thanh.swf>. [Ngày truy cập: 4 tháng 9 năm 2014].
15.Báo lao động, 2014. Cần Thơ: Đau đầu vì rác thải. <
http://laodong.com.vn/lao-dong-hang-ngay/can-tho-dau-dau-vi-rac-thai- 200443.bld>. [Ngày truy cập: 5 tháng 9 năm 2014].
16.Báo CAND online, 2014. Cần Thơ: Tỷ lệ xử lý rác thải đạt khoảng 80%. < http://cand.com.vn/237256.cand>. [Ngày truy cập: 5 tháng 9 năm 2014].
17. Báo Cần Thơ online, 2013. Giải quyết nhà ở ven sông, giảm tác hại ô
nhiễm môi trƣờng. <
http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=131933>. [Ngày truy cập: 5 tháng 9 năm 2014].
67 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD Đề tài:
NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ THU GOM – VẬN CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH SỐNG VEN KÊNH Ở HUYỆN VĨNH THẠNH -
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Số
phiếu:…………
PHẦN I: GIỚI THIỆU Xin chào Ông/ Bà ! Tôi tên Lê Trần Nhật Hạ, sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Mức sẵn lòng trả cho việc sử dụng dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình sống ven kênh ở huyện Vĩnh Thạnh – Thành phố Cần Thơ”. Kính xin Ông/Bà vui lòng dành chút thời gian giúp tôi trả lời những câu hỏi dƣới đây . Xin lƣu ý rằng không có câu trả lời nào đúng hoặc sai. Tất cả các câu trả lời đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam đoan mọi thông tin sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. Nếu Ông/ Bà đồng ý, buổi phỏng vấn xin đƣợc bắt đầu! Họ tên Ông/ Bà: ...
Địa chỉ: ...
...
68
PHẦN II : THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ THU GOM – VẬN CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
1. Xin vui lòng chi biết, rác thải hàng ngày của gia đình Ông/ Bà gồm có những gì?
1. Rau quả, thực phẩm thừa,…(chất hữu cơ dễ phân hủy)
2. Cây gỗ, giấy, thùng giấy carton, bọc nilong,… (chất vô cơ có thể tái sử dụng, tái chế)
3. Thủy tinh vỡ,….(rác thải sinh hoạt nguy hại)
4. Khác:……….
2. Xin cho biết, theo ƣớc lƣợng của Ông/ Bà thì lƣợng rác thải trung bình hàng ngày khoảng bao nhiêu?...kg
3. Vui lòng cho biết, Ông/ Bà xử lý rác thải sinh hoạt bằng cách nào? 1. Đổ trực tiếp xuống sông gần nhà
2. Chôn lấp 3. Đốt rác
4. Bán ve chai, tái sử dụng lại.
5. Khác:………...
4. Vui lòng cho biết, tại sao Ông/ Bà lại chọn cách xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ vậy?
1. Tiện lợi và nhanh chóng
2. Thói quen và mọi ngƣời ai cũng làm vậy 3. Chƣa có dịch vụ thu gom rác
4. Tất cả các ý trên
5. Khác:………..
5. Vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Ông/ Bà đối với môi trƣờng sống nơi ở hiện tại của Ông/ Bà?
69 1. Hoàn toàn không hài lòng 2. Không hài lòng
3. Trung bình (bình thƣờng) 4. Hài lòng
5. Rất hài lòng
PHẦN III: THÁI ĐỘ VÀ HIỂU BIẾT VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT
6. Ông/ Bà vui lòng cho biết mức độ quan tâm của Ông/ Bà đối với vấn đề rác thải sinh hoạt?
1. Không quan tâm 2. Bình thƣờng 3. Quan tâm 4. Rất quan tâm
7. Xin cho biết, Ông/ Bà nghĩ mức độ ảnh hƣởng (đến môi trƣờng và sức khỏe) của việc xử lý rác không an toàn và hợp vệ sinh? (chôn lấp, đốt rác mà không phân loại rác hoặc vứt rác xuống kênh)
1. Ảnh hƣởng rất nhiều 2. Ảnh hƣởng 3. Bình thƣờng
4. Không ảnh hƣởng gì
8. Xin cho biết tại sao Ông/ Bà lại có câu trả lời nhƣ vậy cho câu 6?
……… ……… ……… ………
9. Xin cho biết việc vứt rác bừa bãi nơi công cộng có xảy ra nơi Ông/ Bà đang sống hay không?
70
10. Xin cho biết Ông/ Bà nghĩ gì về việc vứt rác bừa bãi nơi công cộng? 1. Không thể chấp nhận đƣợc
2. Không có ý kiến 3. Chấp nhận đƣợc
11. Xin Ông/ Bà cho biết nguồn nƣớc từ những con kênh ven nhà trong những năm gần đây có sự thay đổi nhƣ thế nào?
1. Ô nhiễm nhiều hơn 2. Ô nhiễm
3. Không có gì thay đổi 4. Tốt hơn
5. Rất tốt
12. Ông/ Bà có nhận thấy sự ô nhiễm chủ yếu của nƣớc sông là bắt nguồn từ nguyên nhân chính nào không?
1. Rác thải sinh hoạt
2. Phân bón từ nông nghiệp 3. Nuôi gia cầm (gà, vịt,…)
4. Khác:………
13. Xin cho biết, Ông/ Bà có sử dụng nƣớc kênh để sinh hoạt hay không? 1. Có 2. Không
14. Xin cho biết lý do Ông/ Bà CÓ/KHÔNG sử dụng nƣớc kênh ven nhà để sinh hoạt?
……… ……… ……… ………..
15. Xin cho biết, một số bệnh Ông/ Bà thƣờng gặp khi sử dụng nƣớc kênh để sinh hoạt?
1. Bệnh ngoài da (ngứa, lở loét,…)
71
3. Các bệnh truyền nhiễm (dịch tả, đau mắt đỏ,…) 4. Không có bệnh gì
5. Khác:……….
16. Xin cho biết theo Ông/ Bà việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải an toàn và hợp lý mang lại những lợi ích gì? (thu gom, vận chuyển rác bằng xe chuyên dùng và xử lý rác tại nơi xử lý riêng biệt và đƣợc phân loại rác trƣớc khi xử lý)
1. Vệ sinh, sạch sẽ
2. Tiện sinh hoạt, buôn bán
3. Làm cảnh quan địa phƣơng đẹp hơn
4. Bảo vệ môi trƣờng (tránh ô nhiễm nhiều hơn) 5. Bảo vệ sức khỏe
6. Khác:………..
17. Xin Ông/ Bà cho biết lợi ích nào là QUAN TRỌNG NHẤT ? 1. Vệ sinh, sạch sẽ
2. Tiện sinh hoạt, buôn bán
3. Làm cảnh quan địa phƣơng đẹp hơn
4. Bảo vệ môi trƣờng (tránh ô nhiễm nhiều hơn) 5. Bảo vệ sức khỏe
6. Khác:………..
Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông
18. Vui lòng cho biết trong vòng 1 năm qua, Ông/ Bà có nhận đƣợc thông tin kêu gọi bảo vệ môi trƣờng hoặc những thông tin về những tác hại của rác thải hay không?
a. Có 2. Không
19. Nếu CÓ, Ông/ Bà nhận đƣợc thông tin từ đâu? 1. Hàng xóm/ bạn bè
2. Tuyên truyền viên/ tình nguyện viên 3. Ngƣời có uy tín
72 4. Cán bộ ấp/xã/huyện 5. Tivi/ Báo /Loa phát thanh 6. Họp xã/ dân phố
7. Khác:……….
20. Vui lòng cho biết, theo Ông/ Bà mức độ hiệu quả của các cách tuyên truyền nhƣ thế nào?
Cách tuyên truyền Không hiệu quả Tƣơng đối hiệu quả Rất hiệu quả Không biết 1.Tới hộ gia đình 2.Tivi 3.Báo chí 4.Loa phát thanh 5.Họp ấp/ xã 6.Khác:………... ……….
PHẦN IV: ƢỚC MUỐN SẴN LÒNG TRẢ CỦA CHỦ HỘ/ ĐÁP VIÊN CHO DỊCH VỤ THU GOM – VẬN CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT
21. Xin cho biết, nếu có dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt Ông/ Bà có muốn sử dụng hay không?
1. Có (bỏ qua câu 21* và tiếp tục câu 22) 2. Không (trả lời tiếp câu 21* và dừng lại)
21*. Xin cho biết, tại sao Ông/ Bà lại KHÔNG muốn sử dụng dịch vụ thu gom - vận chuyển - xử lý rác thải sinh hoạt?
……… ……… ……… ………
73
22. Ông/ Bà sẵn lòng trả 10.000/15.000/20.000/30.000 để sử dụng dịch vụ thu gom - vận chuyển - xử lý rác thải sinh hoạt hay không?
1. Có 2. Không
23. Xin cho biết những nguyên nhân mà Ông/ Bà sẵn lòng chi trả tiền? 1. Tôi nghĩ là ngƣời dân phải có trách nhiệm đóng phí dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt.
2. Tôi tin là cơ quan thu gom rác thải sinh hoạt sẽ cung cấp dịch vụ có chất lƣợng.
3. Tôi lo ngại là rác sẽ làm môi trƣờng ngày càng ô nhiễm và sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe gia đình tôi nếu không có dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt
4. Phí vệ sinh là khoản đóng góp bắt buộc, ai cũng phải đóng. 5. Tôi nghĩ là trả phí thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt này là phù hợp với thu nhập của gia đình tôi.
6. Lý do khác:
……… ……… ……… ………
24. Xin cho biết những nguyên nhân mà Ông/ Bà KHÔNG sẵn lòng chi trả tiền?
1. Thu nhập của tôi không đủ để trả cho dịch vụ 2. Tôi hài lòng với cách xử lý rác của mình