5. Bố cục luận văn
1.2.3. Tính chất toàn cầu của WTO
Tổ chức Thơng mại thế giới là diễn đàn kinh tế dành cho tất cả các nớc trên thế giới, không kể thể chế chính trị, tình hình kinh tế đất nớc, miễn là các nớc tự nguyện xin gia nhập và đáp ứng đợc các yếu tố quy định đề ra của WTO. Ngoài 145 thành viên của WTO, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế đợc hởng quy chế quan sát viên cũng đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức "Liên hợp quốc kinh tế" này. Bản thân WTO có giá trị đóng góp to lớn cho sự tăng trởng của nền kinh tế thế giới. Giai đoạn hiện nay, khi xu thế quốc tế hoá cao thì tính chất toàn cầu của WTO càng đợc thể hiện rõ: WTO không phải là "câu lạc bộ dành riêng cho các nớc t bản", nh quan niệm của một số n- ớc. Ngay trong chức năng hiệp định hay nguyên tắc pháp lý cơ bản của WTO cũng thể hiện chân rết toàn cầu của WTO. Đối với các nớc đang phát triển, WTO có những ảnh hởng rất riêng bởi lợi ích mà WTO mang lại cho các nớc đang phát triển rất rõ ràng.
Đơn cử ra đây một số ví dụ về chính sách u đãi mà WTO dành cho các nớc đang phát triển. Chẳng hạn, Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng, điều 27 về Đãi ngộ đặc biệt với các nớc đang phát triển, ghi rõ:
27.1. Các thành viên trong Hiệp định thừa nhận rằng, trợ cấp có thể đóng vai trò quan trọng trong các chơng trình phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển.
27.2. Các trờng hợp bị cấm theo quy định tại khoản 1(a) của điều 3 sẽ không áp dụng đối với: (a) các nớc thành viên đang phát triển đợc quy định trong phụ lục 1 (các thành viên WTO). (b) Các nớc thành viên đang phát triển khác trong thời hạn 8 năm kể từ ngày gia nhập WTO theo các quy định tại điều 27.4.
27.3. Các trờng hợp trợ cấp bị cấm theo quy định tại khoản 1(b) của điều 3 không áp dụng đối với các nớc thành viên đang phát triển trong thời hạn 5 năm và không đợc áp dụng đối với các nớc thành viên kém phát triển trong thời hạn 8 năm kể từ ngày gia nhập WTO.
27.4. Bất cứ nớc thành viên đang phát triển nào đợc quy định tại điều 27.2(b) cũng phải phân chia việc áp dụng các khoản trợ cấp xuất khẩu của mình thành các giai đoạn trong thời hạn 8 năm, tốt hơn cả là chia thành các giai đoạn liên tục. Tuy nhiên, các nớc này không đợc tăng mức trợ cấp xuất khẩu của mình và trong trờng hợp sử dụng trợ cấp xuất khẩu này trái với nhu cầu phát triển thì phải dừng ngay trợ cấp đó trong một khoản thời gian ngắn hơn nh quy định trong mục này. Nếu nớc thành viên thuộc nớc đang phát triển nào thấy cần áp dụng các khoản trợ cấp này ngoài thời hạn 8 năm, thì một năm trớc khi hết hạn phải xin ý kiến của uỷ ban. Uỷ ban này sẽ xem xét việc gia hạn thời hạn áp dụng các biện pháp trên cơ sở xem xét các nhu cầu về tài chính, kinh tế và phát triển của các nớc thành viên xin gia hạn. Nếu uỷ ban xác định rằng việc gia hạn thời gian là hợp lý và có căn cứ thì hàng năm nớc này phải xin ý kiến của uỷ ban về việc có cần tiếp tục duy trì những khoản trợ cấp đó hay không. Nếu uỷ ban không đa ra câu trả lời thì nớc thành viên đang phát triển phải chia ra từng giai đoạn cho các khoản trợ cấp còn lại trong vòng hai năm kể từ khi thời hạn chấm dứt.
27.5. Khi một nớc thành viên đang phát triển đã đạt đợc sức cạnh tranh trong xuất khẩu một mặt hàng nào đó, thì nớc đó phải chia việc sử dụng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu thành từng giai đoạn đối với mặt hàng đó trong
khoản thời gian hai năm. Tuy nhiên đối với một số thành viên đang phát triển nh trong danh sách thành viên WTO và đã đạt đợc sức cạnh tranh trong xuất khẩu một hay nhiều sản phẩm, việp áp dụng các khoản trợ cấp cho các sản phẩm đó phải đợc chia nhỏ nhiều giai đoạn trong thời hạn 8 năm.
Ngoài ra hiệp định cũng quy định đãi ngộ đặc biệt cho các nớc đang trong qúa trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng đối với những trợ cấp cần thiết trong quá trình chuyển đổi.
Những quy định trên, căn cứ trên thực tế là các trợ cấp có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển. Hiệp định này có u tiên đối với các nớc đang phát triển liên quan tới trợ cấp đèn đỏ, biện pháp phòng ngừa, giải quyết tranh chấp... Trong hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS ),ngay lời mở đầu của hiệp định đã quy định: "Việc ngày càng mở rộng thơng mại và đầu t giữa biên giới các nớc cần chú ý tới nhu cầu đặc biệt về phát triển thơng mại và đầu t của các n- ớc đang phát triển, nhất là các nớc kém phát triển". Trong hiệp định về dệt may và hiệp định về nông nghiệp, đối với các nớc đang phát triển (Việt Nam là một ví dụ) thì hai loại sản phẩm này chiếm số lợng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, vì thế trong quy định của hiệp định này, những cam kết u đãi dành cho các nớc đang phát triển là rất quan trọng. Ngoài ra thể chế của WTO quan tâm đặc biệt đến vị trí và vai trò của các nớc đang phát triển trong nền kinh tế thế giới,WTO chủ trơng có những kế hoạch thực tế hữu hiệu nhằm đảm bảo cho phần của những nớc đang phát triển trong sự tăng trởng mậu dịch quốc tế và đảm bảo thích ứng với sự phát triển của các nớc này. Vì vậy, thể chế của WTO sẽ ngăn chặn tơng đối mạnh đối với các thế lực của chủ nghĩa mậu dịch siêu bảo hộ.
Nhà kinh tế học ngời Mỹ Steward Take đã chỉ ra rằng "hiện nay chúng ta đã có một hệ thống mậu dịch vững mạnh để quản lý WTO, hơn nữa WTO đã giải quyết vấn đề tranh chấp tơng đối hiệu quả. Tất cả những điều này đã khẳng định WTO có thể có lợi cho nớc nhỏ, nớc đang phát triển... đồng thời đã tăng cờng sự ràng buộc với các nớc lớn có hành động ngang ngợc" [18, tr.144- 145]. WTO đã dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển những cơ hội và u đãi nh thế, tại sao cho đến những năm cuối cùng của thế kỉ
XX, các nớc đang phát triển vẫn còn rất kiêng dè khi nói đến xúc tiến việc gia nhập WTO. Có nhiều cách giải thích theo chủ quan và khách quan. Nhng nhìn chung hệ thống thơng mại thế giới luôn thể hiện quá trình mâu thuẫn về lợi ích, nổi bật là giữa hai nhóm nớc chính: các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển nhìn chung cho rằng mặc dù đã đợc cải thiện rất nhiều so với GATT 1947, nhng WTO vẫn còn nhiều điểm bất cập cha đáp ứng đợc lợi ích của các nớc đang phát triển. Theo họ thì từ GATT 1947 đến WTO "toàn bộ chơng trình tự do hoá thơng mại đều do các nớc phát triển sắp đặt và dàn dựng theo lợi ích của họ" [49, tr.32]. Các nớc đang phát triển chỉ đóng vai trò hết sức thụ động. Trong gần 50 năm tồn tại của GATT và chuyển hoá sang WTO, rất nhiều văn bản hiệp định đợc kí kết nhng có rất ít các nớc đang phát triển tham gia vì họ nhận thấy những văn bản này không phục vụ cho lợi ích của họ. Bên cạnh đó các nớc đang phát triển nhận thấy, bên cạnh thơng mại hàng hoá sự phát triển lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao và vốn lớn, nh dịch vụ sở hữu trí tuệ và đầu t chỉ có thể đem lại nhiều lợi ích nếu đợc thể chế hoá chính thức trong hệ thống thơng mại thế giới, từ đó họ đã phát động vòng đàm phán Urugoay. Sau những lần đàm phán căng thẳng, vòng đàm phán Urugoay kết thúc với sự thành công của các nớc phát triển. Kết quả vòng đàm phán này cũng thể hiện thắng lợi của các n- ớc đang phát triển vì họ đã đa đợc hai lĩnh vực nông nghiệp và dệt may vào WTO. Nhng thực tế, trong cả hai lĩnh vực, việc mở cửa thị trờng của các nớc phát triển còn hạn chế: thị trờng nông nghiệp vẫn đợc bảo hộ cao, thị trờng dệt may vẫn chịu sự chi phối của hạn ngạch và thời gian xoá bỏ hạn ngạch đến 10 năm với lý do: ngành công nghiệp dệt may trong các nớc đang phát triển cần có thời gian chuyển đổi sau một thời gian dài đợc bảo hộ. Điểm qua một số nguyên do trên đây, chúng ta nhận thấy: Điều bất cập và nó cũng là rào cản đáng kể cho các nớc đang phát triển xin gia nhập WTO, là phần đông những nớc này khi xin gia nhập phải chịu sức ép mở cửa rất mạnh với rất ít sự u đãi. Trong giai đoạn lịch sử hiện đại này, "toàn cầu hoá" đang diễn ra rất nhanh, nó là trào lu lịch sử không thể né tránh. Chính vì vậy, các nớc đang phát triển cần phải có sự cố gắng điều chỉnh chính sách quốc gia phù hợp với lợi ích phát triển của nền kinh tế trong nớc và trên thế giới. Nói chung WTO mang lại cho các nớc đang phát triển lợi ích và cơ hội nhiều hơn khó khăn thách thức. Các
nớc đang phát triển nên nắm chắc những cơ hội tốt mà WTO mang lại, tranh thủ sự đãi ngộ mà WTO dành cho, tham gia vào WTO với t cách "một nớc đang phát triển" nh Trung Quốc vừa qua.
***
Tổ chức WTO, diễn đàn hợp tác kinh tế của các nớc trên thế giới ra đời 01/01/1995 sau 8 năm đàm phán ròng rã. Về cơ bản WTO là sự kế thừa phát triển của GATT, chứ không phải chỉ là sự thay thế cho GATT. Đến nay WTO đã có 145 thành viên, hơn 20 nớc và các tổ chức quốc tế đợc hởng quy chế quan sát viên đã nộp đơn xin gia nhập vào WTO. Tồn tại những quan điểm khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau khi xem xét lợi ích của WTO đối với các nớc. Có quan điểm cho rằng WTO tạo điều kiện cho các nớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi mở rộng thị trờng. Môi trờng thơng mại đa ph- ơng do WTO điều tiết sẽ hạn chế những hành vi phân biệt đối xử và hạn chế thơng mại của các nớc phát triển đối với các nớc đang phát triển. Vì thế ,hiện nay có rất nhiều các nớc đang phát triển xin gia nhập WTO. Ngợc lại, có những quan điểm cho rằng, bất chấp những thay đổi to lớn về mặt thể chế so với GATT, WTO vẫn bị các nớc phát triển chi phối, điều khiển theo lợi ích của họ. Nếu chúng ta xét theo quan điểm thứ hai này thì chủ trơng tự do hoá thơng mại và thúc đẩy cạnh tranh của WTO, thực chất là "kiểu xâm lợc của chủ nghĩa thực dân mới". Trong khi vẫn tuyên truyền cho tự do hoá thơng mại, thì phần lớn các nớc phát triển nh Nhật Bản, EU lại là những nớc có hàng rào bảo hộ kỹ thuật cao trong nhiều lĩnh vực, nhất là dệt may và nông nghiệp,đây là những lĩnh vực trọng yếu nhất của các nớc đang phát triển.
Chơng 2: Tiến trình Trung Quốc gia nhập WTO 2.1. quá trình chuẩn bị cho việc gia nhập WTO.
2.1.1. Chuẩn bị về t tởng chính trị
Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập ngày 01/10/1949,cho đến nay đã hơn 50 năm trôi qua, sự phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với các
nguồn lực huy động từ bên ngoài, nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là thành tựu 20 năm mở cửa đã đa Trung Quốc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu đến nay trở thành một nớc Trung Quốc hùng mạnh đợc cả thế giới biết đến với một phần năm dân số thế giới, quy mô kinh tế lớn thứ bảy thế giới, mậu dịch đứng hàng thứ 9 thế giới, tăng trởng kinh tế đứng hàng đầu thế giới [37, tr.42-49].
Năm 1947, Trung Quốc là một trong số 23 thành viên sáng lập Hiệp định chung về mậu dịch và quan thuế (GATT). Sau khi nớc CHND Trung Hoa ra đời, Nhà nớc do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã rút khỏi hiệp định GATT với quan niệm GATT là câu lạc bộ dành riêng cho các nớc t bản. Những thập kỉ sau cùng của thế kỉ XX, xu hớng toàn cầu hoá bùng nổ và lan rộng. Trung Quốc với thị trờng khổng lồ của mình cũng không thể đứng ngoài xu hớng chung của thế giới. Tháng 4 năm 1984, Trung Quốc đợc thu nhận là quan sát viên của GATT. Ngày 11/07/1986, đại sứ Trung Quốc,Tiền Giai Đông,đại diện cho Chính phủ Trung Quốc, gửi công hàm cho GATT chính thức đề xuất việc Trung Quốc xin gia nhập lại GATT,và từ đây bắt đầu chặng đờng của Trung Quốc chuẩn bị về tất cả các mặt t tởng chính trị, kinh tế để gia nhập vào thị trờng chung thế giới.
Bớc chuẩn bị đầu tiên là chuẩn bị hiểu biết đúng đắn về tổ chức GATT, các nhà lãnh đạo, các chuyên gia nghiên cứu kinh tế Trung Quốc hiểu rằng gia nhập GATT là việc không thể chậm trễ của Trung Quốc trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế lúc này. Với một đất nớc có bề dày "bế quan toả cảng" thì việc thông suốt t tởng cho nhân dân là rất cần thiết, Bộ ngoại giao Trung Quốc đã phát động cho việc tuyên truyền, Trung Quốc xuất bản hàng trăm cuốn sách và công trình nghiên cứu về tổ chức này. Ngoài ra, trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình,luôn tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi... để nhiều ngời nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của GATT.Trung Quốc hiểu rằng: Chỉ khi gia nhập thì Trung Quốc mới phát triển lên cao hơn, nữa bởi phạm vi mậu dịch kinh tế do GATT chi phối rất lớn, ảnh hởng trên khắp các
khu vực. Từ đó, Trung Quốc sẽ nắm vững quyền chủ động hơn, giành đợc sự phát triển lớn hơn, bố trí nguồn tài nguyên hợp lý hơn và sử dụng tốt hơn các nguồn lực vào thị trờng quốc tế,chính vì thế Trung Quốc cần sớm gia nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế này.
Nói một cách khách quan, trong bối cảnh các quy tắc mậu dịch quốc tế đơng đại ngày càng mang đậm màu sắc "bình đẳng", "cùng có lợi" thì việc bảo hộ thị trờng trong nớc của một quốc gia đồng nghĩa với việc mất đi một thị trờng khác. Nếu một “nớc lớn” nào đó muốn thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch đối với Trung Quốc thì chắc chắn Trung Quốc sẽ đóng cửa thị trờng nớc mình đối với nớc này. Với diện tích 9,6 triệu km2 và dân số khoảng 1, 3 tỷ ngời, quả thật Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn và mầu mỡ, do vậy khi thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch, các nớc lớn đều phải suy xét kỹ lỡng. Ví nh vài năm trở lại đây, Mỹ nhiều lần phao tin "cấm vận" mậu dịch đối với Trung Quốc, thực tế chỉ "giơ cao đánh khẽ"chứ không đi đến đâu cả. Nguyên nhân cũng chỉ là thị trờng khổng lồ Trung Quốc. Đầu những năm 90, các học giả trong giới doanh nghiệp Mỹ ngày càng có xu hớng ủng hộ việc Trung Quốc gia nhập vào GATT. Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1999, tập đoàn thơng mại đại diện cho hàng trăm công ty Mỹ đã gửi th lên Tổng thống B.Clintơn bày tỏ mong muốn giúp đỡ Chính phủ thuyết phục Quốc hội nhằm ủng hộ nguyện vọng của Trung Quốc, bức th có đoạn viết: "Tha ngài Tổng thống, chúng tôi xin đảm bảo với ngài rằng nếu đạt đợc một thoả thuận của tổ chức