Những cơ hội và thách thức khi Trung Quốc gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam (Trang 40 - 53)

5. Bố cục luận văn

2.2.2.Những cơ hội và thách thức khi Trung Quốc gia nhập WTO

Gia nhập WTO, là việc lựa chọn tất nhiên trong tiến trình của bất kỳ quốc gia nào muốn hội nhập nền kinh tế quốc tế. Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, Trung Quốc và sau đó là Việt Nam và hàng loạt các nớc đang phát triển cũng phải xác định xu hớng này là sự tất yếu của lịch sử. Khi quan tâm đến những vấn đề xoay quanh việc toàn cầu hoá kinh tế có những câu hỏi đặt ra là: Thực chất toàn cầu hoá kinh tế có phải là phơng thức hợp pháp để các n- ớc giàu cớp bóc các nớc nghèo, hay đó là kinh tế thị trờng hoá trên phạm vi toàn cầu, là trào lu lịch sử khách quan không thể chi phối? Có thực toàn cầu hoá kinh tế mang lại lợi ích to lớn cho các nớc nhờ phân bổ tối u các nguồn lực, hay chỉ là làm cho sự cạnh tranh quốc tế trở nên quyết liệt cha từng có ? Nó tạo rủi ro, khó khăn cho các nớc đang phát triển, hay trớc hết nó tạo ra những cơ hội cho các nớc này đuổi kịp các nớc tiên tiến ? Các nớc đang phát triển phải làm gì để tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá kinh tế. Riêng Trung Quốc, trớc xu hớng này, nhiều học giả đã nghiên cứu thị sát tình hình thực tế và nhận định rằng: Tích cực tham gia vào toàn cầu hoá kinh tế sẽ là sự lựa chọn khó khăn, (đặc biệt là rào cản về t tởng rất quan trọng). Song cũng là lối thoát duy nhất để Trung Quốc có cơ hội bổ sung sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật và các yếu tố sản xuất, là thời cơ chuyển dịch các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu thông qua con đờng phát triển mậu dịch, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Đây cũng là con đờng đúng đắn để Trung Quốc phát triển nhanh, bền vững các ngành nghề, nhảy vọt về kỹ thuật, đổi mới phơng pháp quản lý, bồi dỡng đội

ngũ cán bộ quản lý kinh doanh có trình độ cao, mở rộng thị trờng ra bên ngoài. Chủ đạo trong xu hớng này là những chính sách nh: Đổi mới trong chiến lợc mở cửa thị trờng, khuyến khích thu hút vốn đầu t nớc ngoài (FDI), gia nhập WTO... là đất nớc rộng lớn và có số dân đông đúc, sau hơn 20 năm mở cửa đối ngoại đến cuối năm 2001, với việc gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiến thêm một bớc, hội nhập với quốc tế. Trở thành thành viên của "Liên hiệp quốc kinh tế", có tên tuổi xứng đáng với thực chất, tạo ra ảnh hởng sâu rộng và to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Trung Quốc trong thời gian tới. Khi gia nhập WTO, Trung Quốc với một nền kinh tế mới mở, hoà nhập vào với 142 nớc thành viên đơng nhiên sẽ tạo ra những nguồn lực mới nh con tàu lớn vợt đại dơng muôn trùng sóng gió, nếu biết dựa vào sóng, nơng đón gió, có hoa tiêu và ngời lái tốt, thì chắc rằng con tàu kinh tế Trung Quốc sẽ đạt đợc mục đích: đuổi kịp các nớc tiên tiến trong thời gian không còn xa nữa ,nhiều cơ hội và nhiều thách thức đang chờ đón Trung Quốc.

2.2.2.1. Những cơ hội cho Trung Quốc khi gia nhập WTO

Trong quá trình đổi mới và xác định gia nhập WTO, Trung Quốc đã l- ờng trớc những khó khăn và đón chờ thuận lợi, cơ hội cho bản thân. Cơ hội đã đến, vấn đề là đón chờ nh thế nào để tận dụng hết cơ hội. Là nớc trong thế giới thứ ba, phát triển theo định hớng XHCN, Trung Quốc từ khi mở cửa thị trờng (1978) đang gặp phải rất nhiều khó khăn, vớng mắc tởng chừng nh khó tránh khỏi khủng hoảng một số lĩnh vực, thì khi gia nhập WTO, chính những nguyên tắc của WTO sẽ giải quyết những vấn đề khó khăn lâu nay nh việc hợp lý hoá kết cấu, thiết lập thể chế kinh tế thị trờng XHCN, hoàn thiện và đẩy nhanh tốc độ thực hiện chuyển đổi phơng thức tăng trởng kinh tế - thị trờng.

Thứ nhất, khi gia nhập WTO, quyền phát ngôn và quyền chủ động của Trung Quốc đợc thể hiện ngay trong quá trình xúc tiến việc thống nhất dân tộc Trung Quốc. Hồng Kông và Ma Cao rồi tới đây là Đài Loan trở về với Trung Quốc, với danh nghĩa khu thuế quan độc lập, là một thực thể kí hiệp định

chung mậu dịch thuế quan WTO. Điều này là phù hợp với thông lệ quốc tế và cũng đã đợc những bản thông cáo chung:Trung - Anh, Trung - Mỹ đã xác nhận. Thời gian sau đó là Đài Loan cũng đã gia nhập WTO với danh nghĩa lãnh thổ thuế quan đặc biệt. Bốn khu vực Trung Quốc đại lục - Đài Loan - Hồng Kông - Ma Cao, chiếm tỉ trọng kinh tế tơng đối lớn trong mậu dịch thế giới sẽ đa dân tộc Trung Hoa cất cánh bay lên. Giáo s Lu Hàm Nhạc, Viện tr- ởng Viện KHXH Quảng Tây - Trung Quốc đã khẳng định: "Gia nhập WTO, tạo cơ hội tốt cha từng có cho sự phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc" [29, tr.37]. Bởi theo ông thì "khi gia nhập WTO, có lợi cho việc tạo môi trờng kinh tế quốc tế tốt cho việc Trung Quốc cải cách, mở cửa và xây dựng hiện đại hoá XHCN" tạo cơ hội tốt đẩy nhanh việc thiết lập thể chế kinh tế thị trờng XHCN. Kinh tế thị trờng chính là kinh tế pháp chế. Hiện nay sự vận hành của kinh tế - thị trờng rất cần hệ thống quy tắc thống nhất. Từ GATT đến WTO mục đích chính là ở chỗ uốn nắn những sai lầm trong việc hành chính phi thị trờng can thiệp vào mậu dịch quốc tế, nó chủ trơng thông qua cạnh tranh giá cả thị trờng đơn nhất đạt đợc công bằng hoá, tự do hoá. Vì thế nguyên tắc hiệp định, quy tắc hữu quan của nó về cơ bản là phép tắc của thị trờng. Xây dựng nền kinh tế thị trờng XHCN là một mục tiêu quan trọng của Trung Quốc trong việc tiến hành cải cách thể chế kinh tế. Nhng trong quá trình thực hiện mục tiêu này, việc định ra một quy tắc phù hợp với nhu cầu kinh tế Trung Quốc để giảm bớt những khó khăn thử thách đi đến mục tiêu là rất cần thiết. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đơng nhiên phải đa nền kinh tế vận hành theo quy tắc quốc tế. Với rất nhiều hiệp định đa phơng và song phơng đã đợc kí kết khi tiến hành việc gia nhập. Lúc này Trung Quốc phải tuyệt đối tuân thủ và đẩy nhanh tốc độ quốc tế hoá nền kinh tế. Điều này thống nhất với mục tiêu cải cách theo hớng thị trờng và cải cách mở cửa của Trung Quốc. Khi đã trở thành thành viên của WTO, trong mậu dịch kinh tế đối ngoại, Trung Quốc có quyền bình đẳng với các thành viên khác, thay đổi tình trạng kỳ thị (giữa các nớc phát triển với các nớc nghèo, các nớc đang phát triển). Bên cạnh đó, tăng cờng

sức hấp dẫn của thị trờng Trung Quốc với việc đầu t nớc ngoài và hàng hoá n- ớc ngoài. Và nh thế sẽ có tác dụng đẩy nhanh việc nâng cao tố chất tổng thể của nền kinh tế quốc dân Trung Quốc. Đồng thời phạm vi đàm phán của hiệp định chung mậu dịch và quan thuế "Hội nghị Urugoay" đã mở rộng tới cả các lĩnh vực mậu dịch dịch vụ, bản quyền trí tuệ..., trong đó gồm 19 loại mậu dịch dịch vụ lớn nh thơng nghiệp, thông tin, xây dựng, tiền tệ, tiêu thụ, môi trờng... Điều này rất quan trọng trong việc thu hút FDI bởi vì FDI liên quan chặt chẽ tới mức tăng trởng tổng thể cao hơn, tăng trởng sản lợng cao hơn và mặt hàng công nghệ xuất khẩu đa dạng hơn. Quá trình thực hiện cam kết xúc tiến gia nhập WTO, Trung Quốc trong những năm 90 thờng xuyên nhận đợc số vốn đầu t nớc ngoài cực kì cao: Năm 1990, Trung Quốc chỉ nhận đợc 3, 4 tỉ USD; năm 1996 tăng hơn 10 lần: 41, 7 tỉ USD; từ 1997 đến nay, con số này luôn ở mức trên 40 tỉ USD/năm. Trong khi đó chỉ có ở một vài nớc đang phát triển mới tìm cách nhận đợc 10 tỉ USD/năm. Hiện nay, Trung Quốc đã và đang "thống trị" dòng đầu t, còn Đông Nam á chỉ nhận đợc một phần rất nhỏ (xem phụ lục 13, 14 tr. 102). Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này trớc hết là do trong các nguyên tắc hoạt động của WTO có rất nhiều u đãi dành cho các nớc đang phát triển. Về phía Trung Quốc, gia nhập WTO với t cách một nớc đang phát triển chắc chắn sẽ đợc hởng vô điều kiện quy chế tối huệ quốc và các đãi ngộ hữu quan cho các nớc đang phát triển. Trung Quốc còn có hoạt động kinh tế vĩ mô ổn định và luôn đạt mức tăng trởng cao, điều này làm yên tâm các nhà đầu t nớc ngoài. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc có thể tiến hành mậu dịch quốc tế theo nguyên tắc tối huệ quốc, ổn định đa phơng, có thể đợc hởng miễn trừ thuế quan của các nớc và khu vực khác, cái lợi của mở cửa thị trờng là ở chỗ đó. Đồng thời có thể đợc hởng các đãi ngộ quốc dân, đãi ngộ phi kì thị... Trung Quốc gia nhập WTO với t cách là một nớc đang phát triển còn đợc hởng những chế độ u đãi thông thờng do WTO quy định, tức là những đãi ngộ đối với các nớc đang phát triển, có lợi cho việc bảo hộ và thúc đẩy phát triển mậu dịch đối ngoại. Ví dụ: các nớc lớn về mậu dịch sẽ từng bớc bãi bỏ hạn

chế mậu dịch mang tính kỳ thị đối với Trung Quốc, có lợi cho việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và lao động Trung Quốc, đặc biệt là xuất khẩu sang thị tr- ờng Âu - Mỹ. Gia nhập WTO thì về thuế quan và mức bảo hộ những ngành nghề còn non yếu của Trung Quốc đợc WTO cho phép cao hơn các nớc phát triển. Ví nh về mặt thuế nhập khẩu, hiện nay thuế nhập khẩu bình quân của các nớc phát triển là khoảng 4%, còn của các nớc đang phát triển là 14%. Trong khi thực hiện các quy tắc của WTO hiện nay và từ nay về sau, việc giảm hàng rào thuế quan, mở rộng thị trờng trong nớc... có thể đợc hởng thời kỳ quá độ lâu hơn các nớc khác (từ 4 đến 8 năm). Một cơ hội cho các doanh nghiệp Trung Quốc phát triển sức sản xuất, nâng cao cả về chất và lợng khi gia nhập WTO, đó là sau khi gia nhập, các doanh nghiệp Trung Quốc không chỉ phải đối mặt với thị trờng trong nớc mà còn phải đối mặt với thị trờng quốc tế. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đợc quyết định bởi chính khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Vì thế, khi Trung Quốc gia nhập vào WTO sẽ là động lực lớn thúc đẩy, điều chỉnh kết cấu ngành nghề và nâng cấp chuyển đổi sản phẩm của Trung Quốc. Hiện nay, khi đã đối diện với thị trờng quốc tế cạnh tranh gay gắt, Trung Quốc xuất hiện nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh rất mạnh nh doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, đồ mỹ nghệ, du lịch... Trung Quốc cũng đang tập trung u tiên đầu t vào những doanh nghiệp này để phát huy u điểm, còn những doanh nghiệp khả năng cạnh tranh yếu thì buộc phải đi theo hớng thị trờng, bằng việc đi sâu cải cách nội bộ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, thực hiện sắp xếp tối u hoá nguồn vốn và điều chỉnh ngành nghề để sinh tồn và phát triển đợc trong cạnh tranh thị trờng.

Về khoa học - kỹ thuật và giáo dục của Trung Quốc: Sau khi gia nhập vào WTO, cùng với việc hàng hoá và các hạng mục đầu t của Trung Quốc thâm nhập vào thị trờng quốc tế ngày càng nhiều hơn. Ngợc lại, hàng hoá và hạng mục đầu t nớc ngoài cũng đổ vào thị trờng Trung Quốc. Chính sự giao lu này rất có lợi cho Trung Quốc học tập khoa học - kỹ thuật tiên tiến nớc ngoài, học tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hiểu biết những quy định thông

thờng của quốc tế. Những quan niệm cũ bất lợi cho sự phát triển sức sản xuất, sẽ bị đào thải. Bên cạnh đó, các công ty nớc ngoài khi có hạng mục đầu t vào thị trờng Trung Quốc, họ cũng có yêu cầu cao hơn về tố chất của ngời lao động. Chính điều này đòi hỏi ngành giáo dục Trung Quốc không chỉ phát triển lớn về số lợng, mà còn phải cải cách mô hình cũ lạc hậu, đào tạo những công dân trẻ hoàn thiện thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế. Trong công tác ngoại giao, Trung Quốc thực hiện cam kết: sẽ làm việc theo quy tắc và thông lệ quốc tế, bãi bỏ thuyết "Trung Quốc uy hiếp luận". Một quốc gia dù lớn mạnh thế nào đi nữa, nếu có cam kết sẽ làm việc theo thông lệ quốc tế thì quốc gia đó sẽ không trở thành sự đe dọa lớn đối với thế giới. Vì vậy, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ là điều tốt đẹp, mang lại sự điều hoà bình ổn cho Trung Quốc, cho khu vực, nó sẽ cống hiến lớn hơn cho sự nghiệp hoà bình và tiến bộ của nhân loại.

Khi gia nhập WTO, cơ hội cho Trung Quốc thúc đẩy nhanh sự phát triển của tiến trình dân chủ hoá chính trị. Bởi vì bất cứ nớc nào có bình ổn kinh tế thì tiến trình dân chủ hoá mới có thể thực hiện đợc, kinh tế là cơ sở quan trọng quyết định chính trị và kiến trúc thợng tầng. Sau ngày 10/11/2001, Trung Quốc đã chính thức là thành viên WTO, việc các nhà đầu t t bản nớc ngoài xâm nhập thị trờng Trung Quốc là đơng nhiên, bởi số diện tích và lợng dân c Trung Quốc luôn là điều mong muốn của các nhà đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, các nhà t bản cá thể trong nớc cũng đẩy nhanh tiến độ cải tiến, nâng cao chất lợng hàng hoá, mở rộng quy mô đầu t để cạnh tranh trên thị trờng. Sự quốc tế hoá, tự do hoá của mậu dịch kinh tế đơng nhiên sẽ đi sâu thúc đẩy sự công khai hoá, dân chủ hoá của chính trị, việc xây dựng chính trị dân chủ XHCN sẽ bớc vào một giai đoạn mới. Đồng thời, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, quan niệm t tởng của con ngời cũng biến đổi sâu sắc, một số tàn d của chế độ phong kiến lâu nay kiềm chế t tởng con ngời, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa t bản cùng với những sai lầm và không tởng, không thiết thực đối với chủ nghĩa xã hội (nh quan điểm nhìn phiến diện, tô hồng, tự

huyễn hoặc, khinh thờng t bản chủ nghĩa...) sẽ bị đẩy lùi, tiêu diệt. Bởi phơng châm phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã định rõ "lạc hậu phải bị đẩy lùi, phát triển là đạo lý thép".

Là nớc đang phát triển, hơn 2/3 dân số Trung Quốc (hơn 900 triệu) là c dân nông nghiệp. Nhng ở Trung Quốc, nông nghiệp lại là khâu yếu nhất trong nền kinh tế: kỹ thuật thấp, tiến vốn thiếu, giá thành cao, cơ cấu cha hợp lý... sau khi gia nhập WTO thị trờng nông sản Trung Quốc mở rộng ra bên ngoài đất nớc, ngoài khu vực thì chính sự cạnh tranh mà mở cửa đem lại sẽ thúc đẩy việc nhập vốn, kỹ thuật tiên tiến của nớc ngoài, để khắc phục đợc khâu nông nghiệp yếu kém đó, đa nông nghiệp Trung Quốc thực sự bớc vào giai đoạn hiện đại hoá.

Với một nền kinh tế "mới mở" nh Trung Quốc, qua hơn 20 năm cải cách sâu rộng đã đạt đợc thành tu to lớn và cơ bản. Nhng trên thực tế, so với mặt bằng nền kinh tế của các thành viên WTO, thì Trung Quốc tuy đợc đánh giá là "đầy tiềm năng phát triển", vẫn còn nhiều lĩnh vực cần đợc đàu t cải tạo. Lúc này, Trung Quốc đã là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới thực sự

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam (Trang 40 - 53)