Nguyên nhân tác động

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam (Trang 56 - 61)

5. Bố cục luận văn

3.1.Nguyên nhân tác động

Việt Nam là một nớc đang phát triển lại trải qua nhiều năm chiến tranh, tham gia quá trình hội nhập quốc tế có phần chậm trễ hơn nhiều nớc khác. Chúng ta nhận thức rằng, toàn cầu hoá là xu thế khách quan mà tất cả các quốc gia đều phải tham gia vì sự phát triển của đất nớc mình. Nhng bản thân toàn cầu hoá không tự nó đem lại cho các nớc sự phát triển. Đây thực chất là quá trình đấu tranh gian khổ, phụ thuộc vào bản thân nội lực mỗi nớc, đặc biệt là trong việc đề ra những chiến lợc và sách lợc thích hợp, nhằm tận dụng những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại, vợt qua thách thức do nó gây ra. Là một bộ phận của thế giới, Việt Nam vơn lên phát triển theo tinh thần "kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại".

Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ VIII đã xác định: "Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", "xây dựng một nền kinh tế mở và đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới" [9, tr.120].

Nghị quyết Trung ơng lần thứ IV khoá VIII nhấn mạnh: "Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh, để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế"; "Tiến hành khẩn trơng vững chắc việc đàm phán hiệp định thơng mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để thực hiện chủ động các cam kết trong khuôn khổ AFTA [9, tr. 60].

Cho đến nay chúng ta đã giành đợc kết quả tốt đẹp bớc đầu trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế mở, thực hiện kí kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ (13/07/2000), việc gia nhập WTO đang đợc Nhà nớc ta xúc tiến khẩn trơng. Đến giữa năm 2002, đã có 5 phiên họp của Ban công tác về việc

Việt Nam gia nhập WTO đợc tổ chức. Muốn đạt đợc mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ VIII và Hội nghị TƯ IV đề ra là gia nhập WTO 2005,chúng ta cần phải tự tin và nỗ lực về nhiều mặt. Cuối năm 2001, một sự kiện trọng đại đã diễn ra với ngời anh em láng giềng: Trung Quốc gia nhập WTO,sự kiện này đã có ảnh hởng khá toàn diện đến tình hình khu vực và Việt Nam. Vì vậy, chúng ta càng phải phấn đấu, tạo cơ hội tốt vợt qua khó khăn dành đợc mục tiêu mà Nghị quyết TƯ đề ra.

ở thời điểm lịch sử này, khi mà xu hớng toàn cầu hoá kinh tế đang lan mạnh và bao trùm khắp cả thế giới thì việc Ôman (09/11/2000) hay Mônđôva (26/07/2001) hay một quốc gia nào đó gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới cũng là điều bình thờng. Là thành viên thứ 143 nhng Trung Quốc gia nhập lại là điều khiến cho nhiều ngời, nhiều thành phần, nhiều quốc gia quan tâm chú ý (và có cả sự lo lắng của một số quốc gia), kể cả những nớc đã là thành viên WTO hay cha, tại sao vậy ? Bởi vì Trung Quốc là một nớc lớn và đang mạnh lên. Về chính trị, Trung Quốc là một trong năm nớc uỷ viên thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Còn về mặt kinh tế, trải qua hơn 20 năm cải cách, mở cửa theo hớng thị trờng đã làm cho quy mô kinh tế nớc này vơn lên đứng hàng thứ 7 trên thế giới. Trung Quốc lại là một nớc đang phát triển với diện tích khổng lồ (9, 6 triệu km2) và dân số đông đúc (1, 3 tỷ ngời). Gia nhập với t cách là một nớc đang phát triển, "Trung Quốc đã tạo ra một thị trờng khổng lồ cho tất cả các nớc và khu vực trên thế giới" [29, tr. 69- 70]. Nền kinh tế thế giới ngày nay đang ở trong tiến trình năng động: Những lực lợng cũ đang đối mặt với những lực lợng mới đang tăng lên. Điều này không có nghĩa rằng ngời ta không trông đợi những lực lợng thay đổi mới và các lực l- ợng cũ là sai lầm. Hơn thế, phải nhận định chính xác rằng nền kinh tế thế giới đang đứng trớc một sự định hớng phức tạp, khó khăn và gây tranh cãi, nhng nhìn chung xu hóng toàn cầu hoá đang và sẽ còn diễn ra mạnh mẽ và phức tạp. Việc Việt Nam hay một nớc nào đó (trong số ít nớc còn lại cha gia nhập WTO) tham gia vào tổ chức này trong thời gian tới, sẽ là tất yếu xảy ra. Riêng

đất nớc Trung Quốc, có đờng biên giới chung với 15 quốc gia láng giềng, một trong những ngời anh em, ngời bạn gần gũi của Trung Quốc là Việt Nam. Trung Quốc gia nhập WTO là sự kiện trọng đại trải qua quá trình chuẩn bị gian nan vất vả 15 năm mới có đợc. Với Việt Nam, nớc láng giềng có chung đờng biên giới đất liền gần 1350 km với nhiều cửa khẩu và đờng mòn qua lại, còn có chung đờng biên giới trên biển. Bên cạnh đó, hai nớc còn có những nét tơng đồng về địa lý, lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế - xã hội, nhân dân hai nớc vốn lại có tình hữu nghị truyền thống lâu đời nh Bác Hồ nói: "Việt Nam - Trung Quốc tình hữu nghị lâu bền, nh chân với tay, nh chày với cối, nh cội với nhành" [44, tr.46], (xem phụ lục 6, tr. 95). Vì thế mọi thay đổi hay biến động của Trung Quốc đều đợc đất nớc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cảm thụ và tiếp nhận trực tiếp nhất, sâu sắc nhất. Đặc biệt trong hơn 10 năm trở lại đây, mối quan hệ hai nớc đợc tăng cờng gắn bó chặt chẽ hơn. Các nhà lãnh đạo hai nớc thờng xuyên thăm hỏi lẫn nhau, đạt đợc nhận thức chung về các vấn đề nhạy cảm và những vấn đề do lịch sử để lại mà từ lâu luôn gây ra những bất đồng tranh cãi. Đến cuối những năm 90, sự hợp tác hữu nghị giữa hai quốc gia đợc nâng lên tầm cao mới, đặc biệt là mối quan hệ về kinh tế thơng mại. Ví nh từ 1991 - 1998, kim ngạch thơng mại chính ngạch giữa hai nớc tăng khoảng 38 lần. (Bảng I)

Bảng 1: Thơng mại chính ngạch Việt - Trung từ 1991 - 1998 (triệu USD)

Năm Thơng mại chính ngạch Tỉ lệ tăng %

1991 32, 23 340, 0 1992 179, 07 454, 4 1993 398, 64 122, 6 1994 532, 82 34, 1 1995 1052, 19 97, 4 1996 1050, 63 9, 3 1997 1435, 64 24, 6 1998 1245, 0 8, 7 Nguồn: [Dẫn theo 44, tr.52].

Năm 2000: Theo thống kê của Trung Quốc, kim ngạch song phơng đạt 2, 466 tỷ USD.

Hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu là máy dệt, sản phẩm dệt, thiết bị thuỷ điện nhỏ, thiết bị nhà máy đờng, xe vận tải hạng nhẹ, dụng cụ sản xuất thuốc chữa bệnh, dụng cụ đo lờng, ô tô nguyên chiếc các loại, linh kiện điện tử và vi tính, xe máy IKD, CKD, xăng dầu... Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu dùng trong công nghiệp nh gạo, dầu dừa, thuỷ hải sản,... dầu thô, than đá, cao su... (xem phụ lục 17, tr.105). Từ 1999 đến nay, quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Trung đợc chú trọng phát triển, thắt chặt hơn tình hữu nghị và giúp đỡ lẫn nhau. Các nhà lãnh đạo hai nớc qua những lần thăm hỏi, cùng nhau đề ra phơng châm đúng đắn 16 chữ vàng: "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai"(xem phụ lục 7, tr. 96). Chính từ phơng châm hành động này mà tình hữu nghị Việt - Trung đợc xây đắp chắc chắn, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thơng mại, nó đợc phát huy cả chiều rộng và chiều sâu, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, từ song phơng đến đa phơng. Về phơng diện pháp lý, Việt Nam và Trung Quốc đã cùng nhau kí kết nhiều hiệp định: 1995 Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng mại Việt - Trung đợc thành lập. Tháng 10/1998, hai nớc đã kí hiệp định về mậu dịch biên giới nhằm chấn chỉnh những hiện tợng không lành mạnh, đó là việc buôn bán tiểu ngạch trên biên giới hai nớc dẫn đến việc trốn lậu thuế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại chính nghạch phát triển, đặc biệt là những thoả thuận cụ thể giữa hai đồng chí Thủ tớng tháng 12/1999, và những chỉ đạo sát sao của chính phủ hai Nhà nớc, nhằm nghiên cứu và đa những dự án hợp tác đi vào cuộc sống. Sự hợp tác trong kinh tế thơng mại phát triển tốt đẹp sẽ dẫn đến sự gắn bó về chính trị, văn hoá, tình cảm giữa hai dân tộc Việt - Trung. Điều này phù hợp với nhu cầu khách quan và chiến lợc kinh tế đối ngoại của hai nớc. Nhng nhìn chung từ khi quan hệ Việt - Trung đợc nối lại, Việt Nam luôn phải nhập siêu từ Trung Quốc. Ví dụ: Năm 1991: 11, 17 triệu USD; 1993: 144, 37 triệu USD; 1995: 388, 07 triệu USD; 1997: 721, 44; 2000: 608 triệu USD [44, tr.53].

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Trung Quốc đề ra ba điểm chính u tiên là: Tiểu tam giác gồm Trung Quốc đại lục - Hồng Kông - Đài Loan; Trung tam giác gồm các nớc láng giềng ASEAN - Hàn Quốc; Đại tam giác gồm Mỹ, Nhật Bản và các nớc phát triển khác. Chiến lợc ở đây là thúc đẩy quan hệ kinh tế với tiểu tam giác, liên hiệp với trung tam giác và quan hệ với đại tam giác. Nh vậy, việc phát triển quan hệ kinh tế với các nớc láng giềng, trong đó có Việt Nam sẽ tạo cơ sở cho Trung Quốc tham gia nhiều hơn vào những hoạt động kinh tế -chính trị quốc tế. Trung Quốc đã đạt đợc sự hợp tác kinh tế chặt chẽ với các nớc ASEAN, chuẩn bị cho việc thiết lập khu mậu dịch tự do ASEAN +1 trong thời gian tới.

Đối với Việt Nam, việc phát triển kinh tế mọi mặt đối với Trung Quốc chẳng những phù hợp với đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc", mà còn phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. "Việt Nam chú trọng mối quan hệ với các nớc láng giềng, nhằm tạo ra môi trờng xung quanh hoà bình, ổn định, góp phần giữ vững an ninh của đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thiên niên kỉ mới".

Tháng 11/2001, Trung Quốc sau hơn 20 năm kiên trì đổi mới và 15 năm ròng rã xúc tiến việc gia nhập, đã trở thành thành viên WTO. Sự kiện này mang đến cho Trung Quốc một sự chuyển mình sâu sắc về kinh tế - xã hội. Đồng thời cũng gây ra sự tác động không nhỏ đối với khu vực và trên thế giới. Với Việt Nam, nớc láng giềng "núi sông liền một dải", sau hơn mời năm đổi mới và hợp tác đã đạt đợc nhiều thành tựu về kinh tế, thơng mại, giữ vững ổn định chính trị, có sự gắn bó hơn với 'ngời láng giềng" Trung Quốc. Vì thế, Việt Nam là nớc chịu sự tác động trực tiếp nhất chủ yếu về các mặt xuất - nhập khẩu, thu hút đầu t, việc làm cho ngời lao động...

Nh đã trình bày ở trên, nguyên nhân sự tác động có thể tựu trung lại ở những điểm chính sau đây: Một là do vị trí địa lý gần gũi. Hai là do có quá

nhiều nét tơng đồng về lịch sử, văn hoá, kinh tế, chính trị - xã hội. Ba là khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ đợc hởng những thuận lợi và thực hiện những nghĩa vụ mà tổ chức này quy định, trong đó có mở cửa thị trờng. Đối với Việt Nam, do cha phải là thành viên của WTO, nên cha đợc hởng những u đãi này khi xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc. Đặc biệt là đối với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc trên thị trờng thứ ba. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh to lớn, khó lòng phát triển vợt qua đợc. Nhng bên cạnh đó cũng tạo ra cho Việt Nam một số cơ hội thuận lợi cho việc đàm phán kinh tế và gia nhập WTO. Trớc khi tìm hiểu sự tác động vào Việt Nam, chúng ta hãy cùng điểm xem "ngời khổng lồ" Trung Quốc khi gia nhập WTO sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khu vực châu á, đặc biệt là Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam (Trang 56 - 61)