0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Những tác động đến Việt Nam

Một phần của tài liệu TRUNG QUỐC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 65 -93 )

5. Bố cục luận văn

3.3. Những tác động đến Việt Nam

Trải qua thời gian dài nỗ lực phát triển kinh tế và đàm phán đối ngoại, tháng 11/2001, Trung Quốc chính thức là thành viên WTO. Là nớc láng giềng gần gũi có nhiều điểm tơng đồng với Trung Quốc cùng là nớc đang phát triển, cùng thể chế chính trị, cùng đang trên đờng đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, lại đang xúc tiến nhanh việc gia nhập WTO, Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề này. Đặc biệt là những ảnh hởng của nó đến quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, ảnh hởng đến việc thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam, gây ra áp lực vào hàng hoá từ Việt Nam đi thị trờng thứ ba (Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu).

Những ảnh hởng đó sẽ gây ra áp lực và những động lực đến Việt Nam nh thế nào ? Đây là vấn đề lớn đòi hỏi phải có nhiều ngời chuyên tâm nghiên cứu bởi sự kiện này có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế nớc ta. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang xúc tiến gia nhập WTO để hội nhập vào kinh tế toàn cầu.

Việt Nam là nớc trải qua quá nhiều cuộc chiến tranh chống kẻ thù xâm lợc và những giai đoạn bị thống trị, phụ thuộc kéo dài nhiều thế kỷ. Chính vì vậy việc tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chậm hơn nhiều nớc khác. Việt Nam cũng tự xác định mình là một bộ phận của thế giới, muốn phát triển đi lên, Việt Nam không thể tách rời thế giới. Hiện nay toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan của lịch sử không thể né tránh đợc. Từ 1986, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định muốn đi lên phát triển kinh tế, hội nhập cộng đồng thì phải tự vận động, đổi mới, mở cửa. Đến đầu những năm 90, cùng với việc thực hiện chính sách đổi mới ta đã triển khai một cách tích cực và từng b- ớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của mình. Nớc ta đã tiến hành khai thông quan hệ với các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (AMF), Ngân hàng phát triển châu á và các tổ chức phát triển kinh tế khác trong hệ thống Liên hiệp quốc. Tham gia vào tổ chức ASEAN vào tháng 7/1995 và từ 01/01/1996 đã bắt đầu thực hiện nghĩa vụ thành viên theo AFTA.

Tháng 03/1996, Việt Nam đã tham gia với t cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), mở ra những cơ hội mới về hợp tác kinh tế, văn hoá với các nớc phát triển châu Âu. Tháng 11 năm 1998 ta chính thức tham gia APEC, diễn đàn hợp tác liên chính phủ duy nhất hiện nay giữa các nền kinh tế tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, nơi chiếm 80% trao đổi mậu dịch và đầu t của nớc ta. Tháng 9 năm 1999, ta đã tham gia phiên họp đầu tiên thành lập diễn đàn Đông á - Mỹ La tinh (EALAF) hớng tới những thị trờng tại một khu vực mà cho đến nay còn tơng đối xa lạ với các doanh nghiệp

Việt Nam. Với WTO chúng ta đã chính thức gửi đơn xin gia nhập từ 12/1/1995. Cho đến nay, đã tiến hành 5 phiên họp với nhóm công tác của WTO. Ngày 13/7/2000 ta đã kí hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ. Trong tháng 9, 10/ 2002, Thủ tớng nớc ta Phan Văn Khải đã đến thăm các nớc Đông Âu, Tây Âu là thành viên WTO, đạt đợc nhiều vấn đề quan trọng, tranh thủ sự đồng tình của bạn bè quốc tế trong vấn đề xúc tiến gia nhập WTO của Việt Nam.

Những bớc đi trên đây đã đa kinh tế Việt Nam trở thành bộ phận cấu thành của kinh tế khu vực và thế giới, giúp các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút vốn ĐTNN. Việt nam đã thiết lập quan hệ kinh tế chính trị với 154 quốc gia. "Năm đánh dấu thời kỳ bắt đầu tiến hành đổi mới ở nớc ta 1986 kim nghạch xuất khẩu đạt 677 triệu rúp, nhập khẩu đạt 183 triệu rup. Đến năm 2000, nớc ta xuất khẩu 14, 3 tỷ USD, nhập khẩu 15, 2 tỷ USD" [34]. Cho đến nay, tình trạng nhập siêu ngoại thơng đã đ- ợc khắc phục đạt tới trạng thái tơng đối cân bằng. Một số ngành nghề và mặt hàng chủ lực đã đợc chính phủ tăng đầu t, đẩy mạnh xuất khẩu nh dầu thô, may mặc, giầy da, gạo, thuỷ sản... đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, ngành ngoại thơng Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức. Điều đó là hoàn toàn có cơ sở, bởi Trung Quốc - Việt Nam ngoài việc có nhiều điểm tơng đồng (nh ở phần 3.1 đã trình bày). Nếu tính về ngoại thơng thì Trung Quốc cũng là nớc có u thế về các mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động và lao động thủ công nh sản phẩm dệt, giầy da, đồ chơi, hàng thủ công mỹ nghệ. Về thị trờng xuất khẩu của các loại sản phẩm này thì cả Việt Nam và Trung Quốc đều có những thị trờng lớn nh nhau: Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ, Triều Tiên... Trung Quốc gia nhập WTO cùng với sự cắt giảm từng bớc và dần dần đi đến sự xoá bỏ về hạn ngạch xuất khẩu. Những sản phẩm của ngành tập trung nhiều lao động nh ngành dệt may của Trung Quốc sẽ đợc phát triển hơn nữa, sức cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, điều này rất có lợi cho Trung Quốc. Ngợc lại, với Việt Nam thì

u thế cạnh tranh sẽ kém hẳn đi, bởi Việt Nam cha phải là thành viên của WTO thì lu thông hàng hoá sẽ gặp nhiều rào cản thơng mại, những yêu cầu về kỹ thuật và hạn chế hạn ngạch sẽ liên tục gây khó dễ cho Việt Nam. Hiện tại trong thực tế, sản phẩm dệt may của Việt Nam đang phải đóng gói chờ thơng lợng vì hết hạn ngạch xuất khẩu, hàng thủy sản nh tôm đông lạnh bị ứ trệ vì yêu cầu kỹ thuật do phía EU và Mỹ đa ra quá khắt khe... Điều này gây tác hại rất lớn đến ngoại thơng của ta. Việt Nam là nớc có cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và bố cục thị trờng khá giống Trung Quốc, cho nên khi Trung Quốc đợc hởng các chính sách u đãi mậu dịch đa phơng của WTO giành cho các nớc đang phát triển để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là u đãi về thuế quan thì Việt Nam sẽ bị sức ép cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp Trung Quốc. Cụ thể là lúc này, khi đang là thành viên của WTO thì doanh nghiệp nớc ngoài vào Trung Quốc đầu t, doanh nghiệp trong nớc Trung Quốc trực tiếp học tập kỹ thuật tiên tiến nớc ngoài, kỹ thuật quản lý chặt chẽ, tạo điều kiện cho Trung Quốc hiểu biết và tiếp xúc với quy tắc cạnh tranh quốc tế, làm đòn bẩy cho tố chất quốc dân đợc nâng cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam còn rất non trẻ, lâu nay quen có sự bảo hộ của Nhà nớc, thì lúc này khó có cơ hội đón bắt ở "sân sau".

Trung Quốc là đất nớc rộng lớn, dân số đông, lúc này sẽ tạo ra động lực lớn để thống nhất đất nớc Trung Hoa - Hồng Kông - Ma Cao - Đài Loan thành thể thống nhất lớn. Chính thị trờng rộng rãi và nhiều thành phần của Trung Quốc sẽ khiến cho Việt Nam bị yếu thế đặc biệt trong việc thu hút ĐTNN. Ngành ngoại thơng hiện nay đã và đang gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài những khó khăn chủ quan nh để sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu nh dệt may, giầy da, thuỷ hải sản, sản phẩm nông nghiệp... Việt Nam thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, cách quản lý kém hiệu quả do trình độ quản lý còn thấp, chúng ta còn gặp phải nhiều rào cản do các đối tác cố tình dựng lên. Ví nh gần đây, mặc dù Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc kí kết song Mỹ luôn tìm cách gây khó dễ cho hàng hoá Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ. Vụ kiện "Cá tra và cá basa"

Mỹ cho là Việt Nam đã bán phá giá (Vi phạm điều khoản cấm bán phá giá). Tháng 9/2002, các nhà kiểm định thuỷ hải sản của Việt Nam nhập khẩu vào EU cho rằng hàm lợng hoá chất độc hại trong tôm xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo yêu cầu sức khoẻ và cấm nhập khẩu. Ngoài ra, một số nhãn hiệu cà phê, chè xuất khẩu của Việt Nam cũng đứng trớc nguy cơ đe dọa mất bản quyền. Chính vì vậy hiện nay việc bảo hộ bản quyền của doanh nghiệp t nhân đến lúc báo động, nếu cứ kéo dài tình trạng này thì việc hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài sẽ làm mất uy tín chung của hàng hoá Việt Nam. Bên cạnh đó điều đáng nói là khi xảy ra tranh chấp về chất l- ợng, nhãn hiệu, bản quyền... thì chúng ta khó mà giành công lý trong các vụ kiện, vì việc giải quyết tranh chấp rất khó khăn, phức tạp và thờng kéo dài khi chúng ta cha phải là thành viên của WTO. Chính sức ép này khiến các nhà lãnh đạo Việt Nam phải tăng cờng hơn nữa khâu quản lý, việc mở cửa phải đ- ợc tiến hành sâu rộng và triệt để, những gì thuộc nguyên nhân chủ quan thì phải khắc phục ngay, còn những điều kiện mà đối tác cố tình dựng "rào cản" thì một mặt chúng ta phải thơng lợng cho việc lu thông hàng hoá đợc tiếp tục, mặt khác chúng ta phải tích cực tham gia các vòng đàm phán, tranh thủ sự ủng hộ của những nớc đã là thành viên của WTO có thiện chí, nhanh chóng gia nhập tổ chức thơng mại thế giới. Chúng ta muốn phát triển, chúng ta phải tham gia hội nhập kinh tế thế giới, chúng ta muốn vững bớc đi lên trên con đ- ờng XHCN, chúng ta phải nhanh chóng đẩy lùi đói nghèo và lạc hậu bởi đói nghèo và lạc hậu không phải là chế độ XHCN.

*ảnh hởng của việc thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam

Qua 10 năm bình thờng hoá quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, tình hình kinh tế thơng mại giữa hai nớc có nhiều chuyển biến tốt đẹp. Tổng kim ngạch giữa hai nớc năm 2000 đạt hơn 2 tỷ USD, 2001 đạt 2, 8 tỷ USD, dự kiến năm nay đạt 3, 5 tỷ USD và đạt 5 tỷ USD vào năm 2005 [24, tr.31-36]. Từ sau khi thực hiện cải cách và mở cửa, một mặt Trung Quốc ra sức thu hút vốn

ĐTNN, đặc biệt là các nớc t bản công nghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng "bốn hiện đại hoá" mà Trung Quốc đang tiến hành, mặt khác Trung Quốc cũng tiến hành đầu t trực tiếp ra bên ngoài với số lợng và quy mô khiêm tốn, trong đó có Việt Nam. Để qua đó thể hiện tiềm lực kinh tế của mình. Tháng 12 năm 1991, số vốn đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam là 200.000 USD, đến tháng 12 năm 2001 đã lên đến 221 triệu USD. Hiện nay Trung Quốc đứng hàng thứ 22 trên tổng số 60 nớc và lãnh thổ nớc ngoài có đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Đối với quốc gia đang phát triển nh Trung Quốc, Việt Nam và các nớc Đông Nam á, ĐTNN rất quan trọng. Vấn đề trọng yếu để có thể phát triển kinh tế trong những nớc này là vốn và kỹ thuật tiên tiến. Khi Trung Quốc đã vào WTO, việc đầu t từ Trung Quốc vào Việt Nam không có ảnh hởng gì lớn bởi Trung Quốc chỉ đứng vị trí cha cao trong tổng số 60 nớc và lãnh thổ

(xem phụ lục 16, tr.105). Vấn đề là lợng đầu t vào Việt Nam của 59 nớc và vùng lãnh thổ đầu t còn lại có ảnh hởng nh thế nào. Từ năm 1998, Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp cải thiện và ổn định môi trờng đầu t nh việc Nhà nớc Trung Quốc cho thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thiết bị, đơn giản hoá các thủ tục đầu t, giảm tiền thuê đất, đẩy mạnh hợp tác song phơng và đa phơng thông qua các hiệp định cấp chính phủ để mở rộng không gian hoạt động cho các doanh nghiệp. Nhìn chung cho đến nay, môi trờng cho ĐTNN vào Trung Quốc đã đợc cải thiện rất nhiều. Theo con số thống kê của phòng hợp tác thơng mại, Bộ thơng mại 2001. Trung Quốc đã thu hút đợc 153/700 doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc 180 nớc và vùng lãnh thổ với tổng số vốn cam kết đầu t đạt 641 tỷ USD, trong đó số vốn đầu t thực hiện là 327 tỷ USD. Ngợc lại, vốn đầu t vào Việt Nam và các nớc ASEAN lại thụt giảm đáng kể. "Trong những năm cuối cùng của thế kỉ XX, giai đoạn nớc rút, Trung Quốc gia nhập WTO, tỉ lệ vốn ĐTNN vào các nớc ASEAN trong tổng vốn ĐTNN vào các nớc đang phát triển giảm từ 17, 0% xuống còn 14, 2%. Trong khi đó tỉ lệ vốn ĐTNN vào Trung Quốc lại tăng rất nhanh, từ 29, 7% lên 39, 3%. Xét về số tuyệt đối, chúng ta cũng nhận thấy rõ: dòng vốn ĐTNN vào

Trung Quốc tăng liên tục từ 1993 - 1998 với tốc độ tăng trung bình 10, 8%. Ngợc lại dòng vốn này vào các nớc ASEAN giảm đi 21% trong năm 1998" [ 29, tr.262].

Hiện nay vốn ĐTNN vào Hồng Kông và Trung Quốc đã chiếm 2/3 số vốn này đầu t vào châu á. Nguyên nhân chính là việc Trung Quốc gia nhập WTO, môi trờng đầu t của Trung Quốc có hứa hẹn tốt đẹp cho các nhà ĐTNN, Trung Quốc khi gia nhập cũng cam kết đẩy nhanh việc thực hiện tự do hoá các chính sách đầu t và thơng mại, cũng nh tăng cờng tính minh bạch của các quy tắc, luật lệ đầu t của WTO. Chính vì vậy, thị trờng khổng lồ Trung Quốc vốn đã là niềm mong muốn của các nhà ĐTNN, nay lại càng có sức hấp dẫn hơn. Ngợc lại với Trung Quốc, Việt Nam trớc khi Trung Quốc gia nhập WTO đã khó khăn trong việc thu hút vốn ĐTNN nay lại càng khó khăn hơn. Trong 10 năm từ 1990 đến 1999, tỉ lệ thu hút vốn ĐTNN của Việt Nam so với GDP đạt trung bình là 5, 4%, cao hơn so với mức 3 - 4% của Trung Quốc. Nhng chỉ riêng sáu tháng đầu năm 2000, ĐTNN vào Trung Quốc tăng 25% thì tại Việt Nam giảm gần 40% so với cùng kỳ năm trớc. Ngoài nguyên nhân chính là các nhà ĐTNN tập trung vốn vào vùng lãnh thổ Hồng Kông, chờ Trung Quốc gia nhập WTO là dồn sang Trung Quốc, còn có nguyên nhân nữa là sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, rất nhiều khoản lợi nhuận của t bản các nớc phát triển sẽ thu nhỏ lại, họ phải nhanh chóng tìm kiếm thị trờng đầu t vừa thuận lợi vừa thu đợc lợi nhuận mà ít rủi ro hơn. Trung Quốc đã làm tốt các khâu để thu hút ĐTNN, chính điều này sẽ là động lực khiến các nhà lãnh đạo các nớc láng giềng của Trung Quốc và với riêng Việt Nam phải suy nghĩ và tìm ra biện pháp cạnh tranh.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia nớc ngoài, chi phí đầu t của Việt Nam hiện cao hơn mức bình quân chung của một số nớc ASEAN và Trung Quốc. Chẳng hạn nh giá điện của Việt Nam cao hơn 25%, giá nớc cao hơn 71%, giá cớc điện thoại quốc tế cao hơn 136%, giá cớc hàng không và vận tải biển còn cao hơn gấp nhiều lần. Bên cạnh những nguyên nhân vừa kể trên thì nhiều nơi tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp còn

tuỳ tiện, chồng chéo, gây tâm lý thiếu an tâm với các nhà đầu t nớc ngoài. Cho đến nay, Việt Nam vẫn cha phải là thành viên WTO, cho nên các sản phẩm hàng hoá do Việt Nam sản xuất, hoặc đợc đầu t tại Việt Nam sản xuất ra, so với các hàng hoá cùng chủng loại đợc Trung Quốc sản xuất ra bằng vốn ĐTNN, khi xuất khẩu sang thị trờng thứ ba sẽ gặp rất nhiều khó khăn nh mức

Một phần của tài liệu TRUNG QUỐC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 65 -93 )

×