Các chính sách phát triển cây keo ở địa phƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 37)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

1.4.3.Các chính sách phát triển cây keo ở địa phƣơng

Chính sách phát triển cây keo của địa phƣơng l tổng thể các cơ chế và biện pháp của chủ thể - các cơ quan quản lý địa phƣơng sử dụng để tác động vào mức sản lƣợng cây keo của địa phƣơng thông qua điều chỉnh các quy định sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ tài chính và thuế, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ sở hạ tầng…

Chính sách phát triển cây keo là những biện pháp v các điều kiện khác mà chính quyền áp dụng để thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp này nhằm tăng nhanh sản lƣợng cây keo và nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất, giải quyết đƣợc nhiều vấn đề khác.

Chính sách phát triển tác động lớn tới việc huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển cây công nghiệp n y khi nó khơi thông v tạo điều kiện thuận lợi để nguồn lực tập trung cho phát triển khi chính sách đƣợc hoạch định đúng v phù hợp với thực tế. Ngƣợc lại khi chính sách không phù hợp sẽ hạn chế rất nhiều tới quá trình phát triển này.

Nhƣ vậy nếu địa phƣơng thực sự quan tâm tới phát triển cây keo thì họ sẽ nỗ lực để có những chính sách có chất lƣợng thúc đẩy sự phát triển. Khi đó quy trình hoạch định chính sách sẽ đƣợc tuân thủ nghĩa l chính sách l kết quả thu thập thông tin thực tế và xử lý đầy đủ, đồng thời tham khảo ý kiến từ nhiều phía khác nhau để chính sách thực sự mang tính chất hiện thực.

Các chính sách phát triển ở đây bao gồm quy hoạch phát triển cây keo của địa phƣơng, chính sách đất đai, chính sách ƣu đãi kinh doanh, chính sách hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu… Chính chúng là những chất kết dính và dẫn xuất sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động sản xuất keo qua đó thúc đẩy sự phát triển cây trồng này.

Chính sách không chỉ khai thông các nguồn lực mà bản thân nó cũng chính là nguồn lực khi xét trên quan điểm phát triển nội sinh. Chính sách tốt phù hợp với thực tế sẽ giúp cho các giao dịch hay hoạt động phát triển cây keo tiết kiệm hơn hay rẻ hơn, các nh đầu tƣ yên tâm bỏ vốn v o đầu tƣ kinh doanh.

Mặt khác các chính sách phát triển cây keo phải có căn cứ khoa học nghĩa là phải dựa vào những kết quả nghiên cứu khoa học về các vấn đề cụ thể trong phạm vi chính sách kích thích loại cây này. Ngoài ra, các nhà hoạch định chính sách cũng cần phải tham khảo ý kiến của nông dân và doanh nghiệp, những ngƣời sẽ chịu ảnh hƣởng và tác động của chính sách nhiều nhất. Nếu không các chính sách sẽ xa rời thực tiễn và cản trở sự phát triển cây trồng này.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Cây keo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng miền núi – nơi có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển cây trồng này. Trong những năm qua sự phát triển của cây công nghiệp d i ng y n y đã đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu và giải quyết việc làm và giảm nghèo ở đây.

Phát triển cây keo là quá trình vận động đi lên không ngừng hoàn thiện hơn về mọi mặt của quá trình sản xuất cây công nghiệp này trên các mặt nhƣ (i) gia tăng quy mô cây keo; (ii) huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực; (iii) nâng cao trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất; (iv) phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm keo.

Quá trình phát triển này chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố mà chúng ta cần quan tâm để phát huy những điểm thuận lợi và hạn chế những thách thức. Các nhân tố này bao gồm:

- Điều kiện tự nhiên - Tình hình kinh tế xã hội

- Các chính sách phát triển cây keo của chính quyền.

Tất cả những điểm trên hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu về phát triển cây keo ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 37)