Tình hình gia tăng quy mô cây keo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 54 - 60)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

2.2.1. Tình hình gia tăng quy mô cây keo

Trƣớc hết, để xem xét thực trạng phát triển cây keo ở huyện Bắc Trà My, đề t i đi v o khảo sát diện tích trồng keo trên tổng diện tích trồng cây công nghiệp tại địa phƣơng.

Bảng 2.4. Diện tích cây công nghiệp và tỷ trọng diện tích trồng keo của huyện Bắc Trà My

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Qua bảng 2.4 trên, có thể khẳng định diện tích cây công nghiệp của huyện tăng liên tục qua các năm. Trong cơ cấu cây công nghiệp, chiếm tỷ trọng cao nhất là cây keo. Năm 2010, gần nhƣ cây keo chiếm tỉ lệ tuyệt đối

trong số các loại cây công nghiệp đƣợc trồng trên đất Bắc Trà My (gần 93%). Ở thời điểm này, cây cao su vẫn chƣa đƣợc đƣa v o trồng trọt, các loại cây

TT Loài cây Năm trồng

2010 2011 2012 2013 2014 DT (ha) Tỷ trọng (%) DT (ha) Tỷ trọng (%) DT (ha) Tỷ trọng (%) DT (ha) Tỷ trọng (%) DT (ha) Tỷ trọng (%) 1 Keo 502 92,62 846 96,03 1.055 82,75 1.060 66,67 1.535 60,54 2 Cao su 0 0 0 0 170 13,33 480 30,19 930,7 36,7 3 Khác 40 7,38 35 3,97 50 3,92 50 3,14 70 2,76 Tổng cộng 542 100 881 100 1.275 100 1.590 100 2.535,7 100

công nghiệp khác chỉ chiếm mức dƣới 8%, một tỉ lệ rất nhỏ. Điều này rất đáng quan tâm, bởi đặc sản quế Trà My lại không đƣợc thúc đẩy phát triển mà lại là loại hình cây keo. Tuy nhiên vấn đề cây keo chiếm ƣu thế so với quế từ nguyên nhân nào lại thuộc về một nghiên cứu khác.

Trong vòng 5 năm, diện tích trồng cây công nghiệp ở huyện tăng gấp 5 lần thì diện tích trồng keo cũng đồng hành tăng đáng kể. Diện tích trồng keo

năm 2010 là 502 ha/ 542 ha trồng cây công nghiệp toàn huyện. Đến năm 2014 tăng gấp đôi là 1.535 ha, với xu thế này chứng tỏ tốc độ tăng trƣởng diện tích cây keo nhanh theo mức chung. Năm 2010, công ty Lâm nghiệp Tr My đã gieo ƣơm 500.000 cây keo tai tƣợng, kế hoạch trồng trong năm 2010 là 200ha thì công ty n y đã ho n thành chỉ tiêu. Đặc biệt năm 2014, Ban quản lý Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) đã gieo ƣơm 1.440.000 cây keo tai tƣợng đảm bảo chất lƣợng phục vụ cho kế hoạch trồng rừng năm 2014, vƣợt chỉ tiêu tỉnh giao đến 1.000ha. Điều này cho thấy vị trí của cây keo ng y c ng tăng trong nền kinh tế huyện.

Tuy nhiên, dù có tăng trưởng đều trên diện tích trồng keo, song tỉ trọng cây keo trong huyện lại giảm trong thời gian trên. Cây cao su đƣợc đƣa v o

trồng ngày càng nhiều hơn. Đến năm 2014 chỉ còn khoảng 60% đất trồng cây công nghiệp là dành cho trồng keo. Giảm đầu tƣ v o cây keo nhƣ thế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng trồng trọt. Vì thế, giải pháp mới để phát triển cây keo có thể sẽ không nhằm vào mở rộng diện tích nữa, m theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng, đồng thời hƣớng đến việc có thể khai thác, chế biến tại chỗ sản phẩm từ cây keo.

Diện tích trồng keo l nhƣ vậy, do cây keo là cây công nghiệp lâu năm, vì thế diện tích thu hoạch keo trên thực tế nhƣ sau:

Bảng 2.5. Diện tích thu hoạch keo phân theo xã, thị trấn

ĐVT: ha

TT Xã/Thị trấn Năm thu hoạch

2010 2011 2012 2013 2014 1 Thị trấn 7 14 86 90 95 2 Trà Giang 13 30 66 80 153 3 Tr Dƣơng 13 30 86 86 125 4 Trà Nú 7 25 65 68 108 5 Trà Kót 6 21 50 52 116 6 Tr Sơn 7 16 42 50 75 7 Tr Đông 12 39 98 101 145 8 Trà Tân 5 15 35 54 120 9 Trà Bui 6 9 15 20 22 10 Tr Đốc 5 8 13 17 21 11 Trà Giáp - 2 5 10 19 12 Trà Giác 2 4 7 11 25 13 Trà Ka - - 2 5 7 Tổng 83 213 570 644 1.031

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Năm 2010, diện tích thu hoạch còn rất nhỏ, chỉ 83ha/ tổng số 502 ha diện tích trồng. Song đến 2014, ngƣời dân đã có 1.031ha keo thu hoạch. Diện tích keo thu hoạch của huyện vẫn tập trung chủ yếu ở những xã có dự án WB3, dao động trong khoảng trên dƣới 130ha tùy theo mức tăng diện tích trồng mới. Trong các xã của huyện chỉ có Tr Giang v Tr Đông có diện tích thu hoạch cao hơn hẳn. Điều này chứng tỏ những xã còn lại chủ yếu là diện tích trồng mới.

Sản lƣợng gỗ keo của huyện tăng liên tục trong những năm qua cũng nhƣ ở các xã do tăng trƣởng diện tích các năm trƣớc. Điều này là do diện tích

keo đến chu kỳ thu hoạch đã tăng nhanh. Nếu trồng lấy nguyên liệu giấy có thể khai thác ở tuổi 8-10. Nếu trồng lấy gỗ xẻ khai thác chính ở tuổi từ 15-18. Tuy nhiên muốn đánh giá chính xác hiệu quả cần phải xem xét năng suất thu hoạch ở các địa phƣơng.

Bảng 2.6. Sản lượng keo và tỷ trọng sản lượng phân theo xã, thị trấn

TT Năm Sản lƣợng Năm khai thác 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng sản lƣợng (tấn) 10.021 25.569 68.442 77.336 123.818 Trong đó (%) 1 Thị trấn 8,45 6,63 15,08 14,04 9,26 2 Tr Đông 14,49 18,46 17,18 15,67 14,08 3 Tr Dƣơng 15,70 14,20 15,08 13,34 12,11 4 Trà Nú 8,45 11,65 11,46 10,55 10,47 5 Trà Kót 7,24 9,86 8,77 8,07 11,24 6 Trà Giáp - 0,95 0,88 1,55 1,84 7 Trà Giác 2,39 1,88 1,23 1,71 2,42 8 Trà Ka - - 0,35 0,78 0,68 9 Trà Bui 7,18 4,11 2,63 3,10 2,13 10 Tr Đốc 5,97 3,66 2,28 2,64 2,04 11 Tr Sơn 8,38 7,51 7,36 7,76 7,27 12 Trà Giang 15,70 14,02 11,57 12,41 14,83 13 Trà Tân 6,04 7,10 6,14 8,38 11,63

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Cây keo là loại cây dễ trồng, dễ thu hoạch. Trung bình 1ha keo tùy chủng loại có thể thu hoạch đƣợc 50-100 tấn nguyên liệu. Căn cứ trên bảng thống kê 2.6 trên, chúng ta có thể nhận biết rằng, hiệu quả gỗ keo trên diện tích trồng đến thời gian thu hoạch là khá tốt. Chẳng hạn, năm 2014, Tr Giang có diện tích thu hoạch keo l 153 ha đã thu đƣợc 18.360 tấn gỗ nguyên liệu, chiếm 14,83% tổng sản lƣợng keo thu hoạch của toàn huyện. Nhƣ vậy, hiệu

quả kinh tế đã đƣợc chứng minh. Mức gia tăng sản lƣợng ở bảng trên cho thấy về cơ bản xu hƣớng giống với xu hƣớng tăng diện tích thu hoạch, các xã nhƣ Tr Giang, Tr Đông v Tr Dƣơng tăng nhanh nhất và cao nhất. Với tổng diện tích hơn 1000 ha đất trồng keo đến kỳ thu hoạch, ngƣời dân Bắc Trà My đã thu đƣợc hơn 123 nghìn tấn gỗ nguyên liệu (trung bình mỗi tấn gỗ keo giá bán ra dao động từ 400 đến 800 nghìn đồng).

Bảng 2.7. Năng suất keo của huyện Bắc Trà My

Năm

Nội dung 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số sản lƣợng (tấn) 10.021 25.569 68.442 77.336 123.818

Tổng DT keo đã trồng (ha) 502 846 1.055 1.060 1.535

Tổng DT keo đã thu hoạch (ha) 83 213 570 644 1.031

Năng suất keo (tấn/ha) 19,96 30,22 64,87 72,96 80,66

Năng suất keo cho thu hoạch

(tấn/ha) 120,73 120,04 120,07 120,09 120,10

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Số liệu bảng 2.7 cho thấy năng suất keo ở huyện khá cao. Năm 2014, nếu tính trên tổng diện tích trồng thì năng suất đạt 80,66 tấn/ha, tăng gấp 4 lần so với năm 2010 với chỉ gần 20 tấn/ha. Năng suất đạt khá tốt trong những năm qua. Năng suất tính trên diện tích cho sản phẩm tƣơng đối cao v o năm 2010 là 120,73 tấn/ha, tuy không ổn định vào những năm tiếp theo nhƣng mức độ giảm cũng không đáng kể, năng suất keo vẫn dao động trên 120 tấn/ha do thời tiết không thuận lợi. Để đạt đƣợc năng suất nhƣ vậy ngƣời trồng keo cần phải chú trọng hơn trong công tác cải tạo và sử dụng giống mới có năng suất cao hơn, áp dụng công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch hiện đại hơn để giảm thiểu hao hụt.

Bảng 2.8. Năng suất keo theo diện tích đã cho thu hoạch

ĐVT: Tấn /ha

TT Xã/Thị trấn Năm thu hoạch

2010 2011 2012 2013 2014 1 Thị trấn 121 121 120 120,62 120,68 2 Trà Giang 121 119,5 120 120 120 3 Tr Dƣơng 121 121 120 120 120 4 Trà Nú 121 119,12 120,64 120 120 5 Trà Kót 121 120 120 120 120 6 Tr Sơn 120 120,06 120 120 120 7 Tr Đông 121 121 120 120 120,23 8 Trà Tân 121 121 120 120 120 9 Trà Bui 120 116,67 120 120 120 10 Tr Đốc 119,6 116,87 120 120 120 11 Trà Giáp - 121 120 120 120 12 Trà Giác 120 120 120 120 120 13 Trà Ka - - 120 120 120

Năng suất chung 120,73 120,04 120,07 120,09 120,10

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Nếu xem xét năng suất của các xã trong huyện sẽ cho thấy chất lƣợng cây keo của các xã không có sự khác biệt mấy. Những xã có điều kiện thuận lợi nhƣ thị trấn Bắc Tr My, Tr Giang, Tr Đông, Tr Dƣơng... thƣờng có năng suất cao l điều hiển nhiên, nhƣng điều đáng nói l các xã còn lại tuy không có điều kiện thuận lợi và mới phát triển xản xuất keo sau n y nhƣng năng suất vẫn sấp xỉ những xã tiêu biểu trên.

Đây cũng l thông tin để chúng ta xem xét điều chỉnh quy hoạch phát triển keo một cách hợp lý hơn nhất là trong bối cảnh thị trƣờng hiện nay. Có

hai hƣớng (1) chỉ bố trí sản xuất ở những nơi thuận lợi, có thâm niên sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)