6. Tổng quan nghiên cứu đề ti
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KEO
KEO CỦA HUYỆN
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bắc Trà My
Lãnh thổ huyện Bắc Trà My nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy, với các tọa độ địa lý cụ thể nhƣ sau:
+ Điểm cực Nam: 15010’vĩ độ Bắc trên xã Trà Ka
+ Điểm cực Đông: 108024’ kinh độ Đông trên xã Tr Kót + Điểm cực Tây: 108020’ kinh độ Đông trên xã Tr Bui.
Bắc Trà My là một trong những huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ khoảng 50km về hƣớng Tây Nam, nằm trên giao lộ của hai tuyến giao thông huyết mạch l Trƣờng Sơn Đông v Nam Quảng Nam kết nối các khu vực phát triển năng động (Chu Lai, Dung Quất) lên Tây Nguyên, sang Lào, Campuchia và ngƣợc lại thông qua các cửa khẩu Bờ Y và Nam Giang. Tiếp giáp theo địa giới hành chính bao gồm:
+ Phía Bắc: giáp huyện Tiên Phƣớc, Hiệp Đức, Phú Ninh + Phía Nam: giáp huyện Nam Trà My
+ Phía Đông: giáp huyện Núi Thành và tỉnh Quảng Ngãi + Phía Tây: giáp huyện Phƣớc Sơn.
Địa giới hành chính huyện gồm 12 xã và 01 thị trấn đƣợc chia thành 03 vùng:
+ Vùng 1 gồm 04 xã: Tr Đông, Tr Dƣơng, Tr Nú, Tr Kót
+ Vùng 2 gồm thị trấn Tr My v 05 xã: Tr Giang, Tr Sơn, Tr Tân, Tr Đốc, Trà Bui.
+ Vùng 3 gồm 03 xã: Trà Giác, Trà Giáp, Trà Ka.
Bắc Tr My đƣợc định hƣớng là hạt nhân phát triển cho Cụm Tây Nam Quảng Nam (Tiên Phƣớc – Bắc Trà My – Nam Trà My) thuộc Hành lang phát triển Nam Quảng Nam và có các mối quan hệ lãnh thổ nhƣ sau:
+ Kết nối về hƣớng Đông Bắc với Cụm động lực phát triển Chu Lai (Tam Kỳ - Núi Thành – Phú Ninh) thuộc Vùng Đông Quảng Nam thông qua tuyến Nam Quảng Nam v ĐT 616.
+ Kết nối về hƣớng Tây Bắc với các huyện Phƣớc Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang,… v xa hơn l Khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang thông qua Lào thông qua các tuyến Đông Trƣờng Sơn, đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 14D.
+ Kết nối về hƣớng Tây Nam với khu vực Tây Nguyên v xa hơn l L o, Campuchia qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y thông qua tuyến Nam Quảng Nam.
+ Kết nối về hƣớng Đông Nam với tỉnh Quảng Ngãi, khu kinh tế Dung Quất thông qua tuyến Trà My, Trà Bồng v ĐT622.
Nhìn chung địa hình Bắc Tr My đƣợc chia thành 3 dạng chủ yếu sau: - Địa hình núi cao: Tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam của huyện,
thuộc các xã Trà Giác, Trà Giáp, Trà Ka, Trà Nú. Khu vực n y có địa hình phức tạp, nhiếu núi cao, độ cao trung bình từ 300-700m, dạng địa hình này chiếm khoảng 35% tổng diện tích tự nhiên của huyện.
- Địa hình núi thấp: Dạng địa hình này tập trung chủ yếu ở các xã phía
Tây Bắc của huyện thuộc các xã Trà Bui, Tr Đốc, Trà Tân, chiếm khoảng 25% diện tích tự nhiên; độ cao trung bình từ 200-500m.
- Địa hình gò đồi: Chiếm 40% diện tích tự nhiên, độ cao trung bình từ
200-500m. Dạng địa hình này phổ biến ở các xã Tr Đông, Tr Dƣơng, Tr Nú, Trà Kót, Trà Giang, thị trấn Trà My.
Bắc Trà My nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng Nam Hải Vân, nóng ẩm, mƣa nhiều v mƣa theo mùa, có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hƣởng của gió mùa đông.
Tuy nhiên, do chịu chi phối của đặc điểm địa hình có các dãy núi cao án ngự phía Bắc, Tây v Tây Nam nên mùa mƣa ở đây thƣờng đến sớm hơn v lƣợng mƣa cũng rất lớn, biên độ nhiệt ng y v đêm khá cao. Nhìn chung khí hậu Bắc Tr My ôn hòa hơn khí hậu các huyện đồng bằng.
Theo số liệu của Đ i khí tƣợng thủy văn Quảng Nam, đặc điểm các yếu tố thời tiết huyện Bắc Tr My nhƣ sau:
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình: 240C
- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 27,50C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18,90C * Độ ẩm: - Độ ẩm trung bình: 92% - Độ ẩm trung bình cao nhất: 100% (Tháng 10) - Độ ẩm trung bình thấp nhất: 85% (Tháng 7) * Lượng mưa:
- Lƣợng mƣa trung bình năm: 5.626 mm - Lƣợng mƣa cực đại: 1.578 mm (Tháng 11) - Lƣợng mƣa cực tiểu: 19 mm (Tháng 2)
* Số giờ nắng trung bình cả năm: 1.616 giờ
* Bão: thƣờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, đặc biệt có sƣơng
muối thƣờng xuất hiện từ tháng 1, 2.
Khu vực Bắc Trà My chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có 2 mùa rõ rệt l mùa mƣa (từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau) v mùa khô (từ tháng 2 đến tháng 8); là một trong 2 vùng có lƣợng mƣa lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Mùa mƣa thƣờng trùng với mùa gió bão nên thƣờng có lũ quét, sạt lở ở vùng cao; ngập lụt ở các khu vực ven sông suối vùng trung và thấp. Mùa khô mƣa ít, nền nhiệt độ cao gây khô hạn, thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy vậy với tổng lƣợng mƣa lớn và tổng tích ôn cao l điều kiện thích hợp để phát triển nhiều loại cây trồng.
Sông suối khu vực Bắc Tr My có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, phân bố chằng chịt, không thuận lợi cho việc phát triển hạ tầng về giao thông, thủy lợi…. Dòng chảy chính của huyện l Sông Tranh d i 43 km, đây l hợp lƣu của thƣợng nguồn Sông Thu Bồn, bắt nguồn từ phía Tây chảy qua địa phận
Bắc Tr My, đoạn chảy qua huyện khoảng 20 km. Ngo i ra trên địa bàn huyện có các nhánh sông: Sông Bui, Sông Tam Lang, Sông Trƣờng… v nhiều khe suối, hồ chứa khác.
Mạng thủy văn trong khu vực cung cấp nguồn nƣớc mặt khá dồi dào cho sản xuất và sinh hoạt, có tiềm năng phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
Nhìn chung, với đặc điểm đặc thù của một huyện miền núi nhƣ huyện Bắc Trà My thì hoàn toàn thích hợp cho việc phát triển cây keo, có
thể hƣớng thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Trong hiện tại cũng nhƣ những năm tiếp theo, ngành trồng trọt, trong đó có trồng keo (ngoài ra còn có cao su, quế, ƣơi...), luôn chiếm tỷ trọng lớn về giá trị sản xuất cũng nhƣ cung cấp các sản phẩm chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng về lƣơng thực, thực phẩm và cung cấp khối lƣợng hàng hoá lớn có giá trị kinh tế cao ra thị trƣờng trong nƣớc v ngo i nƣớc, góp phần quyết định tăng thu nhập trong nền kinh tế của huyện.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Giai đoạn 2009-2014, kinh tế huyện Bắc Tr My tăng trƣởng khá, quy mô GTSX liên tục tăng. Năm 2014, GTSX đạt 182.606 triệu đồng, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2009 (104.482 triệu đồng), tốc độ tăng bình quân đạt 11,54%. Trong đó, bảng 2.1 phản ánh con số cao nhất luôn thuộc về ngành nông-lâm-thủy sản (N-L-TS) với độ chênh lệch rất lớn so với hai ngành còn lại là công nghiệp-xây dựng (CN-XD) và dịch vụ (DV). Điều đó cho thấy thế mạnh kinh tế của huyện Bắc Trà My nằm ở lĩnh vực N-L-TS, trong đó có ngành trồng trọt cây công nghiệp. Với đặc thù một địa phƣơng vùng núi, đây l điều hiển nhiên có thể nhìn thấy, chính vì thế, c ng tác động không nhỏ đến định hƣớng lựa chọn trồng trọt, l m ăn kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của chính quyền huyện nơi đây.
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất giai đoạn 2009-2014 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 2014 I GTSX (giá CĐ) 104.482 115.403 129.265 146.215 162.699 182.606 1 N-L-TS 71.569 76.579 84.545 97.181 109.720 117.837 2 CN-XD 12.166 14.715 17.775 18.120 19.870 25.634 3 DV 20.748 24.109 26.945 30.914 33.110 39.135 II GTSX (giá TT) 230.816 266.921 314.097 383.262 434.630 466.606 1 N-L-TS 168.659 189.131 220.420 270.657 307.027 315.032 2 CN-XD 22.257 29.572 37.542 45.400 54.026 71.525 3 DV 39.900 48.217 56.135 67.205 73.577 80.049
Nguồn: Chi cục Thống kê Bắc Trà My và Cục Thống kê Quảng Nam
GTSX tăng đều, tuy vậy, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Bắc Trà My có biến động lên xuống. Hai năm đầu (2009, 2010), tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao, năm 2010 giảm so với năm 2009, do ng nh N-L-TS giảm mạnh. Các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tốc độ tăng trƣởng đạt cao trên dƣới 12%. Hình 2.2 sau đây mô tả rõ nét điều này:
Nguồn: Chi cục Thống kê Bắc Trà My và Cục Thống kê Quảng Nam
Hình 2.2. GTSX và tốc độ tăng trưởng huyện Bắc Trà My (2009-2014)
Ngành CN - XD có tốc độ tăng trƣởng mạnh, bình quân h ng năm lên đến 14,23%, nhƣng do ng nh n y điểm xuất phát quá thấp nên đến năm 2014 GTSX ngành này chỉ đạt 25.634 triệu đồng. Những năm đầu giai đoạn tốc độ tăng trƣởng cao (trên 20%) nhƣng đến năm 2012 tốc độ tăng giảm mạnh chỉ đạt 1,94%, năm 2013 mới phục hồi v tăng lên 9,66%.
Ngành DV tăng trƣởng tƣơng đối chậm với tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng năm chỉ khoảng 10,79%. Năm đầu tốc độ tăng trƣởng rất thấp (khoảng 4,6%). Năm 2010 tốc độ tăng cao v đạt 16,2%, nhƣng đến năm 2011 tốc độ tăng trƣởng giảm nhẹ, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng phục hồi trở lại v đạt 14,73%. Năm 2014, tốc độ tăng trƣởng giảm còn 7,1%. Trong những năm qua, huyện chủ yếu phát triển các lĩnh vực tài chính – tín dụng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, bán buôn, đ o tạo, dạy nghề, vận tải h nh khách,… nhƣng
104482 115403 129265 146215 162699 182606 11% 10.59% 12.20% 12.95% 11.32% 12.04% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 2009 2010 2011 2012 2013 2014
vẫn còn chậm, chƣa phát triển các cơ sở dịch vụ mới nhƣ khách sạn, đại lý thƣơng mại, siêu thị,…, du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ v khai thác đúng mức.
Ngành N-L-TS có tốc độ tăng trƣởng cao, bình quân h ng năm đạt 11,23%, đây l ng nh chủ lực và có vai trò hết sức quan trọng trong cải thiện đời sống, bảo đảm an sinh xã hội cho đại bộ phận dân cƣ. Năm 2009, tốc độ tăng trƣởng đạt cao khoảng 11,04%. Tuy nhiên, đến năm 2010, 2011 do quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp bởi công trình thủy điện Sông Tranh 2 và do ảnh hƣởng của bão lũ, dịch bệnh khiến cho tốc độ tăng trƣởng giảm mạnh (năm 2010: 7%, năm 2011: 10,4%) đến năm 2012, 2013 mới hồi phục v tăng lên (năm 2012: 14,95%, năm 2013: 12,90%), năm 2014 đạt con số 13,17%. Điều n y tôi nghĩ đã tác động không nhỏ đến phát triển cây keo ở địa phƣơng.
Tiếp tục những khảo sát trên, để thấy rõ hơn các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất cây keo của huyện, tôi tìm hiểu v đánh giá rõ hơn mức độ đóng góp của các ng nh v o tăng trƣởng kinh tế chung của Bắc Trà My, chỉ rõ hơn vai trò của chúng trong cơ cấu tăng trƣởng huyện theo bảng thống kê sau:
Bảng 2.2. Tỷ trọng đóng góp của các ngành vào 100% mức tăng trưởng
Năm Tỷ trọng đóng góp của các ngành (%) N-L-TS CN-XD TM-DV 2010 69,49 21,60 8,91 2011 45,87 23,35 30,78 2012 57,47 22,07 20,46 2013 74,55 2,03 23,42 2014 76,07 10,62 13,32
Có thể thấy ngành N-L-TS luôn luôn đóng vai trò đầu tàu vào sự gia tăng GTSX của huyện, ngành CN-XD đóng góp thấp và giảm mạnh v o năm 2013, ng nh DV cũng đóng góp khá thấp. Năm 2010, ng nh N-L-TS đóng góp 69,94% vào mức tăng trƣởng, CN-XD đóng góp 21,6%, DV chỉ đóng góp 8,91% điểm. Đến năm 2014, N-L-TS đóng góp 76,07%, CN giảm còn 10,62% v ng nh DV đóng góp 13,32%.
Tăng trƣởng kinh tế khá trong những năm qua đã tạo việc l m v tăng thu nhập cho ngƣời dân. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời tăng từ khoảng 2,9 triệu đồng/ngƣời/năm v o năm 2009 lên đến 5,15 triệu đồng/ngƣời/năm v o năm 2014. Góp phần đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. N-L-TS l ng nh đóng vai trò chính trong tăng trƣởng kinh tế nên cần đƣợc tập trung phát triển. Chính điều n y c ng thúc đẩy tôi nghiên cứu kỹ hơn lĩnh vực trồng cây keo, bởi theo quan sát trực quan khởi đầu của đề tài, tôi nhận thấy việc trồng keo là phổ biến trong kinh tế tƣ nhân ở địa phƣơng n y.
Điều kiện dân cư
Hiện nay dân số toàn huyện Bắc Trà My năm 2014 l 41.408 ngƣời (nữ 20.488 ngƣời), dân số khu vực đô thị l 7.656 ngƣời (chiếm 18.5%), dân số khu vực nông thôn l 32.865 ngƣời (chiếm 79,4%). Mật độ dân số toàn huyện l 49,77 ngƣời/km2
, thấp hơn rất nhiều so với mật độ bình quân toàn tỉnh (143 ngƣời/km2). Dân cƣ tập trung đông tại thị trấn Tr My (366,94 ngƣời/ km2
) và các xã vùng thấp nhƣ Tr Dƣơng, Tr Đông (114-116 ngƣời/km2), còn lại các xã vùng cao, vùng xa nhƣ Tr Giác, Tr Bui mật độ dân cƣ thƣa thớt (6-9 ngƣời/km2
Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc Trà My
Hình 2.3. Dân số của huyện Bắc Trà My qua các năm (2010-2014)
Dân số trong độ tuổi lao động (15-59) l 21.960 ngƣời (53%). Năm 2014, toàn huyện có 50,4% dân số l ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số (20.867 ngƣời), trong đó chiếm phần lớn l ngƣời đồng bào dân tộc Ca Dong (35,8%), dân tộc Cor, Monong chiếm khoảng 13%.
Hiện tƣợng di dân trên địa b n còn tƣơng đối lớn. Giai đoạn 2010-2014, tổng lƣợng dân cƣ cơ học dịch chuyển khỏi địa bàn huyện l 1.556 ngƣời, phần lớn trong số đó l lao động có trình độ chuyển về làm việc tại các huyện đồng bằng và các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển hơn. Năm 2010, số lao động trong độ tuổi là 19.883 ngƣời (chiếm 50,6% dân số), đến năm 2014 l 21.960 ngƣời.
2010 2011 2012 2013 2014
Dân số trung bình 39294 39798 40109 40427 41408
Dân số đô thị 7603 7616 7627 7630 7656 Dân số nông thôn 31845 32267 32503 32797 32865 Dân tộc thiểu số 19211 19532 19987 20555 20638 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000
Bảng 2.3. Lao động trong độ tuổi của huyện năm 2014
TT Phân theo trình độ Tổng số
(ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
1 Phân theo trình độ học vấn phổ thông 21.960 100
Tốt nghiệp tiểu học 8.147 37,1
Tốt nghiệp THCS 7.203 32,8
Tốt nghiệp THPT 6.610 30,1
2 Phân theo trình độ chuyên môn 21.960 100
Chưa qua đào tạo 19.362 89,4
Sơ cấp nghề và có chứng chỉ nghề 136 0,62
Trung cấp 900 4,10
Cao đẳng 582 2,65
Đại học trở lên 709 3,23
(Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bắc Trà My)
Nhƣ vậy có thể thấy, dân cƣ trong độ tuổi lao động ở huyện Bắc Trà My có tỉ lệ cao, trong khi đó số lƣợng lao động chƣa qua đ o tạo lại rất lớn. Do vậy, họ khó tham gia đƣợc các hoạt động sản xuất đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Đa số lao động vẫn tiến hành kinh tế tƣ nhân, chủ yếu ở lĩnh vực N-L- TS. Năm 2014, số lao động đang l m việc phân theo ngành kinh tế là 17.229 ngƣời (43,23% dân số), trong đó lao động N-L-TS l 15.163 ngƣời (88%), lao động DV l 1.530 ngƣời (9%), lao động CN-XD l 536 ngƣời (3%).
Điều kiện lao động nhƣ vậy là yếu tố tác động không nhỏ đến quy mô phát triển trồng keo ở địa bàn huyện. Một trong những loại cây công nghiệp đƣợc lựa chọn để trồng trọt phổ biến ở đây vẫn là keo, chủ yếu là do các hộ nông dân tự trồng trên những diện tích đất lớn.
Cơ sở hạ tầng
* Giao thông ở huyện Bắc Trà My:
- Đƣờng bộ: mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện có tổng chiều dài khoảng 525,146km, trong đó có 148,646km đƣờng nhựa, 52,5km đƣờng betong, 301,4km đƣờng đất cấp phối, đƣợc phân bố nhƣ sau:
+ Quốc lộ (Trung ƣơng ủy thác cho UBND tỉnh quản lý): đƣờng Đông Trƣờng Sơn, điểm đầu nối với đƣờng Hồ Chí Minh tại thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang), điểm cuối tuyến là cầu Suối Vàng (thành phố Đ Lạt). Tổng chiều dài tuyến đi qua Quảng Nam dài khoảng 120km, đoạn qua huyện Bắc Trà My dài khoảng 41km đang đƣợc đầu tƣ xây dựng.
+ Đƣờng tỉnh (ĐT: UBND tỉnh quản lý): đƣờng Nam Quảng Nam là tuyến nhánh của đƣờng Hồ Chí Minh v đƣờng ĐT616.