CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY KEO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 30)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

1.4.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY KEO

1.4.1. Điều kiện tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố nông nghiệp. Mỗi loại cây trồng chỉ có thể sinh trƣởng và phát triển trong những điều kiện tự nhiên nhất định. Có rất nhiều nhân tố về điều kiện tự nhiên ảnh

hƣởng đến sự phát triển của cây keo nhƣ: vị trí địa lý, địa hình, thời tiết, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên ảnh hƣởng lớn đến năng suất cây trồng.

Đặc điểm sinh học của các cây trồng khác nhau chịu ảnh hƣởng về các điều kiện tự nhiên khác nhau, chính vì thế trong qui hoạch phát triển cây keo phải gắn liền với những điều kiện tự nhiên nhất định. Bên cạnh đó, các điều kiện tự nhiên trên còn ảnh hƣởng đến công tác thu hoạch, khai thác và chế biến sản phẩm cây keo. Đặc biệt, trong công tác quy hoạch các cơ sở chế biến cũng chịu tác động rất lớn từ các điều kiện tự nhiên.

Điều kiện tự nhiên tác động rất lớn đến phát triển cây keo. Cần phân tích kỹ các yếu tố đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu, .... Các yếu tố trên vừa tác động đến công tác xây dựng vƣờn ƣơm cây giống, vừa tác động đến việc lựa chọn các vùng, các tiểu khu trồng trong quy hoạch, vừa tác động đến công tác thu hoạch, vận tải và chế biến. Khí hậu v đất đai là hai nguồn tài nguyên thiên nhiên ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển cây keo.

Khí hậu

Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió và cả những bất thƣờng của thời tiết nhƣ bão, lũ lụt, gió bão…có ảnh hƣởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Tính mùa của khí hậu quy định tính mùa trong sản xuất và trong tiêu thụ sản phẩm. Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện khí hậu nhất định (nghĩa l trong điều kiện đó cây trồng, vật nuôi mới có thể phát triển bình thƣờng) vƣợt quá giới hạn cho phép, chúng sẽ chậm phát triển thậm chí bị chết.

Đất đai

Đất đai l cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng cây keo cũng nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng đi kèm. Đất trồng l tƣ liệu sản xuất chủ yếu l cơ sở để tiến hành trồng trọt keo. Không thể có sản xuất keo nếu không có

đất đai. Quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất có ảnh hƣởng rất lớn đến quy mô v phƣơng hƣớng sản xuất, cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi, mức độ thâm canh v năng suất cây trồng. Đất đai không chỉ là môi trƣờng sống m còn l nơi cung cấp các chất dinh dƣỡng cho cây trồng (các chất khoáng trong đất nhƣ: N,P,K,Ca,Mg…) v các nguyên tố vi lƣợng. Đất đai l tƣ liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, l môi trƣờng sống của sinh vật và nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng. Đất đai nhƣ l công cụ lao động, cho nên việc quản lý sử dụng hiệu quả đất đai sẽ l m tăng năng suất, thu nhập.

Đặc điểm của đất đai: Nó l tƣ liệu sản xuất đặc biệt, không nhƣ các tƣ liệu sản xuất khác khi sử dụng sẽ bị hao mòn, hỏng đi còn đất đai nếu biết canh tác, sử dụng hợp lý thì sẽ tốt hơn. Đất đai có giới hạn bởi không gian và thời gian. Quỹ đất, trong đó có đất sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên khan hiếm nên phải sử dụng tiết kiệm, tránh tình trạng chuyển đất sản xuất lúa năng suất cao sang các mục đích khác. Phải chú ý sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, có nghĩa l mọi diện tích đất đều đƣợc bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi vừa giữ gìn bảo vệ độ phì nhiêu của đất.

Các yếu tố trên ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả của việc phát triển cây công nghiệp vì nó vừa tác động đến đầu vào, vừa tác động đến đầu ra của phát triển cây công nghiệp.

Đối với cây keo, yêu cầu sinh thái cụ thể là:

- Điều kiện khí hậu: Cây thích nghi với nhiệt độ trung bình năm từ 20oC đến 30oC, lƣợng mƣa thích hợp từ 1.500 đến 2.500 mm/năm, độ cao <500m là điều kiện thích hợp nhất cho sự tăng trƣởng của cây.

- Điều kiện đất đai: Cây mọc tốt trên nhiều lọai đất có pH: 4 – 5; đặc biệt sinh trƣởng tốt ở những nơi đất tốt, tầng đất dày. Cây mọc nhanh, khỏe, chịu

đựng mọi hoàn cảnh. Mọc trên nhiều loại đất: Đất pha cát ven biển, đất Bazan, đất bồi tụ, v ng đỏ, phù sa cổ,…

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Nhóm nhân tố về kinh tế ảnh hƣởng đến phát triển cây keo nhƣ: - Tình hình phát triển kinh tế

- Cơ cấu GDP và vốn đầu tƣ - Cơ sở hạ tầng

- Cơ cấu sử dụng đất

- Chính sách phát triển nông nghiệp, công nghiệp - Chính sách phát triển cây keo

Các nhân tố trên ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển cây keo. Tình hình phát triển kinh tế ổn định sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây keo v ngƣợc lại. Đặc biệt khi tình hình phát triển kinh tế tốt thì các nhà máy chế biến nguyên liệu hoạt động với năng suất cao, giá trị xuất khẩu cao điều đó mang lại hiệu quả cao cho phát triển cây keo. Cơ cấu sử dụng đất ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển về quy mô diện tích cây keo cũng nhƣ sự phát triển của các nhà máy chế biến.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu của đất nƣớc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động và tích cực hội nhập thành công vào kinh tế khu vực và thế giới.

Trong sản xuất phát triển cây keo cơ sở hạ tầng là nhân tố làm ảnh hƣởng đến điều kiện sản xuất, nếu cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ làm ảnh hƣởng khá nhiều đến việc vận chuyển vật tƣ, phân bón cũng nhƣ trong việc thu mua vận chuyển mủ cao su, làm cho chi phí sản xuất tăng cao. Ngƣợc lại khi cơ sở hạ tầng tốt thì sẽ giúp cho ngƣời nông dân đỡ vất vả hơn, giao thông đi lại

thuận tiện sẽ giúp cho việc vận chuyển dễ dàng, góp phần l m tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất.

Chính sách phát triển nông nghiệp, công nghiệp ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển cây keo. Nếu một chính sách tốt, quan tâm đến phát triển nông nghiệp, công nghiệp một cách hợp lý sẽ l động lực quan trọng cho sự phát triển cây keo. Khi đó sẽ tạo điều kiện cho việc huy động các nguồn lực để phát triển cây keo một cách dễ dàng và thuận lợi.

1.4.3. Các chính sách phát triển cây keo ở địa phƣơng

Chính sách phát triển cây keo của địa phƣơng l tổng thể các cơ chế và biện pháp của chủ thể - các cơ quan quản lý địa phƣơng sử dụng để tác động vào mức sản lƣợng cây keo của địa phƣơng thông qua điều chỉnh các quy định sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ tài chính và thuế, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ sở hạ tầng…

Chính sách phát triển cây keo là những biện pháp v các điều kiện khác mà chính quyền áp dụng để thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp này nhằm tăng nhanh sản lƣợng cây keo và nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất, giải quyết đƣợc nhiều vấn đề khác.

Chính sách phát triển tác động lớn tới việc huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển cây công nghiệp n y khi nó khơi thông v tạo điều kiện thuận lợi để nguồn lực tập trung cho phát triển khi chính sách đƣợc hoạch định đúng v phù hợp với thực tế. Ngƣợc lại khi chính sách không phù hợp sẽ hạn chế rất nhiều tới quá trình phát triển này.

Nhƣ vậy nếu địa phƣơng thực sự quan tâm tới phát triển cây keo thì họ sẽ nỗ lực để có những chính sách có chất lƣợng thúc đẩy sự phát triển. Khi đó quy trình hoạch định chính sách sẽ đƣợc tuân thủ nghĩa l chính sách l kết quả thu thập thông tin thực tế và xử lý đầy đủ, đồng thời tham khảo ý kiến từ nhiều phía khác nhau để chính sách thực sự mang tính chất hiện thực.

Các chính sách phát triển ở đây bao gồm quy hoạch phát triển cây keo của địa phƣơng, chính sách đất đai, chính sách ƣu đãi kinh doanh, chính sách hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu… Chính chúng là những chất kết dính và dẫn xuất sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động sản xuất keo qua đó thúc đẩy sự phát triển cây trồng này.

Chính sách không chỉ khai thông các nguồn lực mà bản thân nó cũng chính là nguồn lực khi xét trên quan điểm phát triển nội sinh. Chính sách tốt phù hợp với thực tế sẽ giúp cho các giao dịch hay hoạt động phát triển cây keo tiết kiệm hơn hay rẻ hơn, các nh đầu tƣ yên tâm bỏ vốn v o đầu tƣ kinh doanh.

Mặt khác các chính sách phát triển cây keo phải có căn cứ khoa học nghĩa là phải dựa vào những kết quả nghiên cứu khoa học về các vấn đề cụ thể trong phạm vi chính sách kích thích loại cây này. Ngoài ra, các nhà hoạch định chính sách cũng cần phải tham khảo ý kiến của nông dân và doanh nghiệp, những ngƣời sẽ chịu ảnh hƣởng và tác động của chính sách nhiều nhất. Nếu không các chính sách sẽ xa rời thực tiễn và cản trở sự phát triển cây trồng này.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Cây keo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng miền núi – nơi có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển cây trồng này. Trong những năm qua sự phát triển của cây công nghiệp d i ng y n y đã đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu và giải quyết việc làm và giảm nghèo ở đây.

Phát triển cây keo là quá trình vận động đi lên không ngừng hoàn thiện hơn về mọi mặt của quá trình sản xuất cây công nghiệp này trên các mặt nhƣ (i) gia tăng quy mô cây keo; (ii) huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực; (iii) nâng cao trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất; (iv) phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm keo.

Quá trình phát triển này chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố mà chúng ta cần quan tâm để phát huy những điểm thuận lợi và hạn chế những thách thức. Các nhân tố này bao gồm:

- Điều kiện tự nhiên - Tình hình kinh tế xã hội

- Các chính sách phát triển cây keo của chính quyền.

Tất cả những điểm trên hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu về phát triển cây keo ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KEO CỦA HUYỆN KEO CỦA HUYỆN

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bắc Trà My

Lãnh thổ huyện Bắc Trà My nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy, với các tọa độ địa lý cụ thể nhƣ sau:

+ Điểm cực Nam: 15010’vĩ độ Bắc trên xã Trà Ka

+ Điểm cực Đông: 108024’ kinh độ Đông trên xã Tr Kót + Điểm cực Tây: 108020’ kinh độ Đông trên xã Tr Bui.

Bắc Trà My là một trong những huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ khoảng 50km về hƣớng Tây Nam, nằm trên giao lộ của hai tuyến giao thông huyết mạch l Trƣờng Sơn Đông v Nam Quảng Nam kết nối các khu vực phát triển năng động (Chu Lai, Dung Quất) lên Tây Nguyên, sang Lào, Campuchia và ngƣợc lại thông qua các cửa khẩu Bờ Y và Nam Giang. Tiếp giáp theo địa giới hành chính bao gồm:

+ Phía Bắc: giáp huyện Tiên Phƣớc, Hiệp Đức, Phú Ninh + Phía Nam: giáp huyện Nam Trà My

+ Phía Đông: giáp huyện Núi Thành và tỉnh Quảng Ngãi + Phía Tây: giáp huyện Phƣớc Sơn.

Địa giới hành chính huyện gồm 12 xã và 01 thị trấn đƣợc chia thành 03 vùng:

+ Vùng 1 gồm 04 xã: Tr Đông, Tr Dƣơng, Tr Nú, Tr Kót

+ Vùng 2 gồm thị trấn Tr My v 05 xã: Tr Giang, Tr Sơn, Tr Tân, Tr Đốc, Trà Bui.

+ Vùng 3 gồm 03 xã: Trà Giác, Trà Giáp, Trà Ka.

Bắc Tr My đƣợc định hƣớng là hạt nhân phát triển cho Cụm Tây Nam Quảng Nam (Tiên Phƣớc – Bắc Trà My – Nam Trà My) thuộc Hành lang phát triển Nam Quảng Nam và có các mối quan hệ lãnh thổ nhƣ sau:

+ Kết nối về hƣớng Đông Bắc với Cụm động lực phát triển Chu Lai (Tam Kỳ - Núi Thành – Phú Ninh) thuộc Vùng Đông Quảng Nam thông qua tuyến Nam Quảng Nam v ĐT 616.

+ Kết nối về hƣớng Tây Bắc với các huyện Phƣớc Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang,… v xa hơn l Khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang thông qua Lào thông qua các tuyến Đông Trƣờng Sơn, đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 14D.

+ Kết nối về hƣớng Tây Nam với khu vực Tây Nguyên v xa hơn l L o, Campuchia qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y thông qua tuyến Nam Quảng Nam.

+ Kết nối về hƣớng Đông Nam với tỉnh Quảng Ngãi, khu kinh tế Dung Quất thông qua tuyến Trà My, Trà Bồng v ĐT622.

Nhìn chung địa hình Bắc Tr My đƣợc chia thành 3 dạng chủ yếu sau: - Địa hình núi cao: Tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam của huyện,

thuộc các xã Trà Giác, Trà Giáp, Trà Ka, Trà Nú. Khu vực n y có địa hình phức tạp, nhiếu núi cao, độ cao trung bình từ 300-700m, dạng địa hình này chiếm khoảng 35% tổng diện tích tự nhiên của huyện.

- Địa hình núi thấp: Dạng địa hình này tập trung chủ yếu ở các xã phía

Tây Bắc của huyện thuộc các xã Trà Bui, Tr Đốc, Trà Tân, chiếm khoảng 25% diện tích tự nhiên; độ cao trung bình từ 200-500m.

- Địa hình gò đồi: Chiếm 40% diện tích tự nhiên, độ cao trung bình từ

200-500m. Dạng địa hình này phổ biến ở các xã Tr Đông, Tr Dƣơng, Tr Nú, Trà Kót, Trà Giang, thị trấn Trà My.

Bắc Trà My nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng Nam Hải Vân, nóng ẩm, mƣa nhiều v mƣa theo mùa, có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hƣởng của gió mùa đông.

Tuy nhiên, do chịu chi phối của đặc điểm địa hình có các dãy núi cao án ngự phía Bắc, Tây v Tây Nam nên mùa mƣa ở đây thƣờng đến sớm hơn v lƣợng mƣa cũng rất lớn, biên độ nhiệt ng y v đêm khá cao. Nhìn chung khí hậu Bắc Tr My ôn hòa hơn khí hậu các huyện đồng bằng.

Theo số liệu của Đ i khí tƣợng thủy văn Quảng Nam, đặc điểm các yếu tố thời tiết huyện Bắc Tr My nhƣ sau:

* Nhiệt độ:

- Nhiệt độ trung bình: 240C

- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 27,50C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18,90C * Độ ẩm: - Độ ẩm trung bình: 92% - Độ ẩm trung bình cao nhất: 100% (Tháng 10) - Độ ẩm trung bình thấp nhất: 85% (Tháng 7) * Lượng mưa:

- Lƣợng mƣa trung bình năm: 5.626 mm - Lƣợng mƣa cực đại: 1.578 mm (Tháng 11) - Lƣợng mƣa cực tiểu: 19 mm (Tháng 2)

* Số giờ nắng trung bình cả năm: 1.616 giờ

* Bão: thƣờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, đặc biệt có sƣơng

muối thƣờng xuất hiện từ tháng 1, 2.

Khu vực Bắc Trà My chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có 2 mùa rõ rệt l mùa mƣa (từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau) v mùa khô (từ tháng 2 đến tháng 8); là một trong 2 vùng có lƣợng mƣa lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Mùa mƣa thƣờng trùng với mùa gió bão nên thƣờng có lũ quét, sạt lở ở vùng cao; ngập lụt ở các khu vực ven sông suối vùng trung và thấp. Mùa khô mƣa ít, nền nhiệt độ cao gây khô hạn, thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 30)