Thực trạng lập dự toán chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách Nhà nước ở tỉnh Bình Định (Trang 32 - 33)

Lập dự toán chi ngân sách hàng năm ở Tỉnh Bình Định cũng tuân thủ theo Luật Ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan. Và tuân thủ theo quy trình như sau:

Lập dự toán thu NSNN được tiến hành đồng thời với lập dự toán chi NSNN để làm căn cứ cho lập dự toán chi NSNN. Vì vậy, sau khi nhận được thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách của cơ quan cấp trên (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Sở Tài chính chủ trì và phối hợp với Sở kế hoạch và Đầu tư xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị trực thuộc Tỉnh, dự toán chi NSNN của các huyện, thị xã trong tỉnh; lập dự toán chi ngân sách Tỉnh (gồm dự toán ngân sách huyện và dự toán ngân sách cấp tỉnh), dự toán chương trình mục tiêu quốc gia, dự toán các khoản kinh phí ủy quyền báo cáo UBND Tỉnh để trình thường trực HĐND xem xét trước ngày 20 tháng 7 năm trước.

UBNN các cấp trên địa bàn hướng dẫn, tổ chức và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, chính quyền cấp dưới lập dự toán chi NSNN thuộc phạm vi quản lý; lập dự toán chi ngân sách địa phương, báo cáo thường trực Hội đồng nhân dân hoặc Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND (đối với cấp xã) xem xét trước khi báo cáo cơ quan hành chính cấp trên.

Căn cứ nhiệm vụ thu chi Ngân sách được cấp trên giao, trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán chi Ngân sách và phương án phân bổ ngân sách cấp mình, báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan Tài chính, Kế hoạch và đầu tư cấp trên trực tiếp dự toán Ngân sách địa phương và kết quả phân bổ dự toán Ngân sách cấp mình đã được HĐND cùng cấp quyết định.

Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND cùng cấp, giao nhiệm vụ chi NSNN cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc, nhiệm vụ chi và mức bổ xung Ngân sách

cho cấp dưới; lập phương án điều chỉnh dự toán chi Ngân sách địa phương và

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách Nhà nước ở tỉnh Bình Định (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w