LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Liên doanh TNHH Flexcon
Bắt đầu từ quý 4 năm 2004, Công ty Liên doanh TNHH Flexcon đã tiến hành từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp, đây là một bước ngoặt mới quan trọng nhằm khẳng định vị thế của công ty trên thị trường trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường may mặc cả trong và ngoài nước. Tư đó đòi hỏi công ty phải có nhiều sự thay đổi về tư duy, chiến lược. Bên cạnh đó công ty phải có sự thay đổi mới hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Bởi vì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất và kế toán là công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho DN.
Dưới góc độ là một sinh viên thực tập. lần đầu tiên làm quen với công tác kế toán thực tế tại một DN, qua 16 tuần thực tập tại công ty, em đã được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh, chị phòng kế toán, đặc biệt là sự hướng dẫn của Cô giáo Nguyễn Thị Phương Thảo, trên cơ sở kiến thức đã được học tại trường và nghiên cứu thực tế em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm đóng góp phần bổ sung và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty Liên doanh TNHH Flexcon VIỆT Nam.
* Xây dựng và áp dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo đơn đặt hàng
Công ty Liên doanh TNHH Flexcon chủ yếu tiến hành may do theo đơn đặt hàng, phải căn cứ vào đơn đặt hàng, phải căn cứ vào họp đồng đã ký để lập kế hoạch và tiến hành sản xuất. Bởi vậy, thông tin hiệu quả kinh tế đem lại từ mỗi hợp đồng là rất cần thiết, phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng có thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra vì nó có thể cung cấp thông tin tương đối chính xác về chi phí sản
xuất vào bất cứ thời điểm nào về thông tin về giá thành sản xuất đơn đặt hàng ngay khi kết thúc, giúp các nhà quản trị đưa ra thông tin đúng đắn kịp thời ngay trong qúa trình cũng như sau khi sản xuất hoàn thành.
Theo phương pháp này đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành và từng đơn vị sản phẩm hoàn thành, trong đó các chi phí cũng dồn tích lũy theo từng đơn đặt hàng.
Với đặc điểm là sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất trải qua nhiều giai đoạn liên tiếp nhau theo giây truyền công nghệ khép kín: cắt- may – hoàn thiện sản phẩm. Giai đoạn cắt chỉ có một phân xưởng đảm nhận cắt thàng bán sản phẩm cho các đơn đặt hàng. Giai đoạn may hoàn thiện sản phẩm có 3 phân xưởng cùng thực hiên sản xuất. Tùy thuộc vào khối lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng mà có thể giao cho một hay nhiều phân xưởng cùng sản xuất hoặc một phân xưởng có thể sản xuất nhiều đơn đặt hàng cùng một lúc. Do đó, đối tượng tập hợp chi phí nên là từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết cho từng đơn đặt hàng đảm bảo kiểm soát kịp thời quá trình chi phí, điều chỉnh sử lý kịp thời quá trình chi phí của công ty, đảm bảo phù hợp với đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành được xác định là từng đơn đặt hàng hoàn thành, kỳ tính giá thành là 1 tháng.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Đối với những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng (CPNVLTT, CPNCTT) sẽ tập hợp trực tiếp qua đơn đặt hàng tương ứng, đối với những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đơn đặt hàng (CPSXC) nên tập hợp theo từng tháng, theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp, để có thông tin về chi phí sản xuất một cách hợp lý phục vụ cho việc tính giá theo đơn đặt hàng.
Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội
Quá trình xử lý đơn đặt hàng, sản xuất và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được thực hiên như sau:
Sơ đồ 3.1: Quy trình tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng
* Đối với chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu sản xuất tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng, trên phiếu ghi rõ khối lượng xuất, xuất cho đơn đặt hàng số mấy. Việc lập phiếu như vậy công ty hoàn toàn có thể thực hiện được vì khi có lệnh sản xuất, ban vật tư chuẩn bị NVL cho sản xuất đã phải nắm rõ đơn đặt hàng nào cần nguyên liệu gì, màu sắc, số lượng bao nhiêu,… việc tính toán dựa trên định mức tiêu hao NVL mà công ty đã quy định. Thêm vào đó công ty hạch toán NVL xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh do vậy đơn giá ghi trên phiếu xuất kho chính là giá thực tế NVL nhập kho. Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng, nguyên liệu phụ để ghi vào bảng kê chứng từ xuất NVL- CCDC.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT 4 – K2
Phiếu xuất kho vật liệu Phiếu theo dõi lao động Mức phân bổ CPSXC Lệnh sản xuất Đơn đặt hàng Phiếu tính Z theo đơn đặt hàng 59
Kế toán lập bảng kê chứng từ xuất NVL - CCDC riêng cho từng tháng. Để thuận tiện cho việc phân bổ NVL cho từng phân xưởng và cho từng đơn đặt hàng, trong bảng kê chứng từ xuất NVL - CCDC sử dụng kế toán kẻ thêm cột:
- Cột số lượng sử dụng sản xuất tính % số lượng NVL từng phân xưởng sử dụng sản xuất đối với từng đơn đặt hàng được tính như sau:
Số lượng SPSX của đơn đặt hàng thứ I tại PX thứ j
x 100% Số lượng SPSX của đơn đặt hàng thứ i
Việc tính % NVL sử dụng tại các phân xưởng sẽ giúp kế toán đối chiếu, kiểm tra tình hình sử dụng NVL, tập hợp được CPNVLTT tại các phân xưởng đối với từng đơn đặt hàng được chính xác hơn, tránh lãng phí thất thoát NVL. Cột đơn đăt hàng, loại sản phẩm, tên NVL được chi tiết cho từng loại NVL chính, NVL phụ cho từng đơn đặt hàng.
Sau khi bảng kê chứng tù xuất NVL- CCDC, kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ NVL cho từng phân xưởng, chi tiết cho từng đơn đặt hàng theo bảng phân bổ NVL- CCDC. Dựa vào bảng tổng hợp NVL, theo % NVL sử dụng đã xác định tại các phân xưởng, kế toán tính được CPNVLTT tại từng phân xưởng, đối chiếu với số liệu tổng hợp CPNVL chính và NVL phụ đã phân bổ, 2 số liệu tổng CPNVLTT tại các phân xưởng của từng đơn đặt hàng và tổng CPNVL đã phân bổ cho từng đơn đặt hàng phải bằng nhau.
Sau khi phân bổ NVL xuất dùng trong tháng cho từng đối tượng sử dụng, ngoài việc tiến hành ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 621, đồng thời kế toán tiến hành ghi CPNVLTT vào phiếu tính Zsp theo đơn đặt hàng của từng đơn đặt hàng.
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Khi có đơn đặt hàng Phòng kỹ thuật nhận kế hoạch sản xuất và tiến hành viết phiếu may đo theo số đo của từng người và chuyển xuống các phân
Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội
xưởng để thực hiện sản xuất. Nếu áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng thì ngay từ khi viết phiếu may đo nên viết thêm một số hiệu của từng đơn đặt hàng lên đầu phiếu để thực hiện sản xuất, thống kê phân xưởng có thể tổng hợp được năng suất của từng công nhân theo đơn đặt hàng làm căn cứ để kế toán tiền lương tính toán và tổng hợp tiền lương của công nhân sản xuất theo từng đơn đặt hàng, dựa trên đơn giá tiền lương sản phẩm theo sản phẩm quy chuẩn do công ty quy định là “áo chiết gấu dài tay” khi đó, bảng phân bổ tiền lương và BHXH cũng được lập chi tiết hơn.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH thêm cột “phân xưởng hạch toán” ghi rõ số tiền lương của công nhân từng phân xưởng, số liệu này do thống kê từng phân xưởng cung cấp giúp kế toán theo dõi chi tiết năng suất lao động và hiệu quả làm việc của từng phân xưởng sản xuất.
Từ số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán tiến hành ghi vào phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng.
* Đối với chi phí sản xuất chung.
Tại Công ty Liên doanh TNHH Flexcon VIỆT Nam, thực tế cho thấy CPSXC không thể tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà chỉ có thể tập hợp theo phạm vi từng phân xưởng, sau đó tiến hành phân bổ theo từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp.
Để tập hợp CPSXC theo từng phân xưởng thì ngay từ khâu hạch toán ban đầu trên các chứng từ liên quan đến CPSXC (phiếu xuất kho, hóa đơn mua ngoài,…) kế toán phản ánh chi tiết theo từng phân xưởng.
Đến khi tổng hợp CPSXC phát sinh, kế toán phải sưr dụng bảng biểu, sổ kế toán mở chi tiết cho từng phân xưởng- nơi phát sinh chi phí.
Đối với khoản mục “chi phí khấu hao TSCĐ”, trước đây công ty quản lý và tính khấu hao chung cho toàn công ty sau đó phân bổ cho từng đối tượng sử dụng nhưng không chi tiết cho từng phân xưởng. Nếu công ty thực hiện tập hợp CPSX và tính Zsp theo đơn đặt hàng thì TSCĐ nên được theo dõi theo
từng phân xưởng. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được vì trên thực tế TSCĐ đã được phân chia cụ thể từng bộ phận. Khi đó, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ nên được lập chi tiết cho từng phân xưởng .
Như vậy, theo phương pháp này khi vào sổ chi tiết TK 627, kế toán nên tập hợp chi tiết CPSXC theo từng phân xưởng .
Cuối tháng, căn cứ vào CPSXC đã tập hợp đã tập hợp được của phân xưởng, kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức nên lựa chọn là CPNCTT (vì CPNCTT tại công ty thường chỉ chiếm hơn 50%)
Theo công thức:
CPSX chung PXi
CPSX chung Pxi = x CPNC trực tiếp
tính cho ĐĐHj Tổng CPNCTT các ĐĐH ĐĐHj
Sau khi phân bổ CPSXC, kế toán tiến hành ghi vào phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng theo từng phân xưởng và từng đơn đặt hàng.
Chi phí sản xuất khi tập hợp riêng theo từng khoản mục: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, kế toán tổng hợp chuyển ghi số liệu vào sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627 và kết chuyển sang TK 154- “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn DN.
* Tính giá thành sản phẩm
Việc tính giá thành chỉ thực hiện đối với đơn đặt hàng đã hoàn thành. Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ xác nhận đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tập hợp các phiếu tính giá thành sản phẩm của các đơn đặt hàng đã hoàn thành, thực hiện cộng từng khoản mục chi phí và tổng hợp lại sẽ tính được tổng giá thành của từng đơn đặt hàng.
Ví dụ: Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng 1 và phiếu tính giá thành đơn đặt hàng 2
Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội
Đối với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành, cuối tháng kế toán căn cứ vào các phiếu tính giá thành ghi vào sổ theo dõi đơn đặt hàng chưa hoàn thành. Phiếu theo dõi sản phẩm dở ./
Biểu số: 3.1: BẢNG KÊ CHỨNG TỪ XUẤT NVL- CCDC
Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM
Tháng 11 năm 2010
ĐVT: đồng
TT Chứng từ
Số lượng NVL PX sd SX
(%) Đơn đặt hàng Loại sản phẩm Tên NVL ĐVT Ghi nợ TK
Số NT PX cắt PX M1 PX M2 PX Mcc Số Đơn vị SP SL ĐVT TK621c TK621f Tk6 27 TK 642 1 32 9/11 1 VKS hà tây Thu đông 3500 Bộ 100 Vải bay VKS M 28.654.000 100 Mex M 964.000 40 60 Chỉ trắng M 456.000 40 60 Vải lót M 1.640.000 40 60 Mác két,khóa, cúc, vải Chiếc 2.128.000 40 60 Canh tóc M 911.000 Cộng 28.654.000 6.099.000 2 33 11/11 2 Công ty đại an Đồng 2200 Bộ Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT 4 – K2
Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội
phục
100 Vải pêcô cỏ úa M 34.210.000
100 Mex 1.882.000 40 60 Chỉ trắng 421.000 40 60 Vải lót 1.126.000 40 60 Mác két, khóa, cúc,vải 1.910.000 Cộng 34.210.000 5.339.000 … … Cộng 1.262.048.851 274.529.059 4.63 4.88 4 414.000 Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT 4 – K2
Biểu số: 3.2: BẢNG PHÂN BỔ NVL-CCDC
Tháng 11 năm 2010
Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM
ĐVT: nghìn đồng
TT Phân xưởng sử dụng Ghi có các TK TK 152 TK153
PX cắt PX may 1 PX may 2 PX may CC
1 TK 621- CPNVLTT *Đơn đặt hàng 28.654.000 NVL chính 28.654.000 964.000 2.054.000 3.081.000 NVL phụ 6.099.000 29.618.000 2.054.000 3.081.000 Cộng 34.753.000 *Đơn đặt hàng 2 34.210.000 NVL chính 34.210.000 1.882.000 1.338.000 2.074.000 NVL phụ 5.339.000 36.092.000 1.338.000 2.074.000 Cộng 46.250.000 … … … … 729.545.00 0 500.123.00 0 209.951.958 101.132.00 0 Cộng 1.536.575.910 2 TK 627- CPSXC 1. PX cắt 556.820 2.PX may 1 998.310 428.300 Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT 4 – K2
Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội 3. PX may 2 985.640 444536 4. PX may CC 1.221.278 Cộng 3.762.048 872.836 3 TK642- CPQLDN 414.000 Tổng cộng 1.540.751.95 8 872.836
Biểu số 3.3: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM
Tháng 11 năm 2010
ĐVT: đồng
TT Phân xưởng hạch toán ghi có
TK
TK 334 phải trả công nhân viên TK 338 phải trả phải nộp khác TK 335
chi phí Tổng cộng
PX cắt PX may 1 PX may 2 PX may CC Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Công có TK 334 KPCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Công có TK 338
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Lao động trực tiếp
161.276.000 1.456.000 99.298.00
0 128.320.000 Đơn đặt hàng 1 490.350.000 2.200.000 492.550.000 2.210.000 13.500.000 2.210.000 17.920.000 51.754.933
5.278.000 47.980.000 0 76.558.00 0 Đơn đặt hàng 2 189.816.00 0 1.386.000 191.202.000 1.020.000 15.030.000 1.020.000 7.070.000 54.448.410 Cộng 692.719.01 5 6.300.000 699.019.015 10.689.998 59.326.076 7.910.144 77.926.218 776.272.000
2 Quản lý phân xưởng
PX cắt 52.640.000 52.640.000 1.052.000 4.384.000 540.160 6.280.050 PX may 1 37.270.000 37.270.000 745.400 3.010.000 256.303 3.976.400 PX may 2 29.890.000 29.890.000 597.800 796.000 198.800 1.120.000 PX may CC 36.756.262 36.756.262 735.072 1.250.303 259.900 2.423.000 Cộng 156.556.26 2 156.556.262 3.131.072 9.431.723 1.255.163 13.799.958 Quản lý DN 141.031.57 5 141.031.575 2.200.961 11.528.948 1.537.193 15.267.101 Tỏng cộng 990.306.85 2 6.300.000 996.606.852 16.022.031 80.168.746 10.702.500 106.993.277 1.103.600.129