Kế toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Fl Việt Nam (Trang 30 - 46)

12 29/11 Tiền lương phải trả cho CNSXTT

2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

2.1.3.1. Nội dung chi phí

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý trong sản xuất trong phạm vi các phân xưởng gồm:

+ Tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên quản lý phân xưởng.

+Chi phí NVL- CCDC dùng chung cho phân xưởng như nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, kéo cắt chỉ, thước đo,…

+Chi phí KHTSCĐ gồm tất cả các TSCĐ dùng cho phân xương như máy móc thiết bị, nhà xưởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho SXKD như điện, nước mua ngoài, phí điện thoại,….

+ Các chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng như CP bảo dưỡng, sửa chữa máy móc,…

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất tại các phân xưởng, do vậy nó phải đảm bảo nguyên tắc: phải tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí (tức là chi phí sản xuất). Trước hết phải tập hợp theo từng phân xưởng, sau đó mới tổng hợp cho toàn quy trình công nghệ (toàn doanh

nghiệp) theo từng khoản mục.

Kế toán sử dụng TK 627- “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp CPSXC cho toàn bộ quy trình công nghệ (toàn doanh nghiêp)

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán

Để tập hợp CPSXC, kế toán sử dụng các sổ kế toán sau: + Sổ chi tiết TK 627- “Chi phí sản xuất chung”

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH + Bảng phân bổ NVL- CCDC

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

+ Sổ Nhật ký chung

+ Sổ cái TK 627- “Chi phí sản xuất chung”

* Chi phí nhân viên phân xưởng

Nhân viên quản lý phân xưởng gồm: quản đốc, các phó quản đốc, nhân viên thống kê, nhân viên kỹ thuật và các nhân viên khác không tham gia sản xuất trực tiếp.

Công ty tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng theo hình thức lương thời gian và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

LCB/ ngày = (Bậc lương x 650.000 )/ 24 Lương chính = (NC x LCB)/ ngày

Lương CN = [(Lương chính + Lương mềm)/ NC ]x CN

Lương TG (50%) = [(Lương chính + Lương mềm)/ 30] x TG x 1.5/8 Lương ngày lễ = (Số ngày lễ x LCB)/ ngày

Lương mềm của nhân viên quản lý phân xưởng được tính dựa trên tỷ lệ phần trăm tổng tiền lương trong kỳ của CNSXTT. Đây là 1 biện pháp tính lương khoa học. Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng được tính trên kết quả lao động mà họ trực tiếp quản lý, do vậy nó tạo động lực cho cán bộ nhân viên ở phân xưởng may và cắt làm việc hiệu quả hơn, tích cực quản lý, đôn đốc công nhân lao động hoàn thành khối lượng sản phẩm với năng suất chất lương cao nhất có thể.

Cuối tháng, kế toán tiền lương dựa vào bảng chấm công được gửi từ các phân xưởng trên bảng thanh toán lương.

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Biểu số: 2.14: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11 NĂM 2010 Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

PX: Cắt/ QL ĐVT:1000đ

MSS Họ và tên HS LCB/ ngày

HSM NC T giờ CN Lễ, phép

Tổng lương và thu nhập Các khoản giảm trừ Lương chính Lương mềm Lương Cn Lương lễ, P Tổng cộng ứng Thuê nhà BHXH, YT VS Cộng

9 Nguyễn Văn Tiến 4,07 68541,7 3 26 18 2 1,594,600 210,658 74,225 1,879,483 92.899 2.000 94889 1.784.59414 Trần Đình Bách 4,07 68541,7 2 26 18 1 1,579,998 145,700 70,250 1,759,948 86.759 2.000 88.759 1.707.189 14 Trần Đình Bách 4,07 68541,7 2 26 18 1 1,579,998 145,700 70,250 1,759,948 86.759 2.000 88.759 1.707.189 396 Phạm Quỳnh Chi 1,99 43604,2 1 26 14 1 1,398,232 141,581 48,152 1,587,938 42.443 2.000 44.443 1.543.495

Cộng 120 78 10 0 14,363,755 825,350 521,316 0 16,509,967 324.899 12.000 353.221 16.156.746

Ngày 31tháng 11 năm 2010

NGƯỜI LẬP BIỂU QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG KẾ TOÁN TRƯỞNG

Sau đó kế toán tổng hợp số liệu từ các bảng thanh toán tiền lương cho bộ phân quản lý phân xưởng để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền luơng và BHXH, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK627. Đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung theo định khoản:

Tiền lương phải trả cho công nhân viên:

Nợ TK 627 156.556.262

Có TK 334 156.556.262

Các khoản trích theo lương:

Nợ TK 627 13.799.958

Có TK 338 13.799.958

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào dòng cột có liên quan đến chi phí nhân công của nhân viên quản lý phân xưởng ghi trên sổ Nhật Ký Chung, lấy số liệu liên quan ghi vào sổ cái TK 627- “Chi phí sản xuất chung” theo định khoản tương ứng.

* Chi phí vật liệu

NVL, CCDC mà công ty sử dụng trong qúa trình phục vụ cho quản lý, sản xuất tại phân xưởng thường có giá trị không lớn. Do vậy công ty đều coi tất cả các loại vật tư, dụng cụ sản xuất đồng phục cho quản lý, sản xuất tại các phân xưởng đều là loại phân bổ 1 lần (phân bổ 100%), làm giảm công việc hạch toán của kế toán. Kế toán hạch toán trực tiếp NVL- CCDC từ TK 152 (TK 153) sang TK 627, không sử dụng TK 142 “ chi phí trả trước” hoặc TK242” chi phí trả trước dài hạn”

Cụ thể tháng 11 năm 2010, kho vật tư đã xuất dầu máy cho phân xưởng may 1 và phân xưởng may 2, số nhiên liệu là 4.634.884đ và xuất CCDC cho hàng phân xương cắt với trị giá 872.836 đ

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Trước hết, căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC và việc định khoản trên đó, cuối tháng kế toán tiến hành ghi vào bảng kê chứng từ xuất NVL- CCDC. Sau đó kế toán tổng hợp số liệu theo từng tài khoản chi phí trên bảng kê chứng từ xuất NVL- CCDC để lập bảng phân bổ NVL-CCDC

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC, kế toán lấy số liệu liên quan đồng thời ghi sổ chi tiết TK 627 và sổ nhật ký chung theo định khoản:

Nguyên vật liệu xuất dùng

Nợ TK 627 4.634.884

Có TK 152 4.634.884

Công cụ dụng cụ xuất dùng

Nợ TK 627 872.836

Có TK 153 872.836

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các dòng, cột có liên quan đến CPSXC về CPNVL ghi trên sổ Nhật Ký Chung, lấy số liệu liên quan ghi vào sổ cái TK 627 theo định khoản tương ứng.

* Chi phí khấu hao TSCĐ

Nhìn chung, tổng giá trị TSCĐ của công ty không lớn, chủ yếu là các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Hiện nay tổng giá trị TSCĐ của công ty là 16.768.215.526đ. Việc theo dõi tình hình tăng, giảm, trích KHTSCĐ do kế toán tổng hợp đảm nhận. Tùy theo đặc điểm, yêu cầu từng loại TSCĐ, công ty thực hiện trích KH như: Đối với những TSCĐ nhỏ công ty tiến hành trích khấu hao nhanh phần lớn được xác định tỷ lệ 24%/ năm-12%/ năm; Đối với nhà của, vật liệu kiến trúc được xác định tỷ lệ KH 4%/ năm. Mức KH tháng được tính công thức như sau:

Do đặc điểm TSCĐ của công ty có giá trị nhỏ nên hầu như trong tháng không phát sinh chi phí sửa chữa lớn mà thường chỉ có chi phí bảo dưỡng sửa chữa nhỏ.

Cuối tháng, sau khi tính mức KH tháng, kế toán tổng hợp phân bổ chi phí KHTSCĐ cho các bộ phận sử dụng có liên quan bằng cách lập bảng tính và phân bổ KHTSCĐ.

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, kế toán lấy số liệu liên quan ghi sổ chi tiết TK 627 và Nhật ký chung theo định khoản:

Nợ TK 627 109.979.813

Có TK 214 109.979.813

Cuối tháng, căn cứ vào các dòng, cột liên quan đến CPSXC về chi phí KHTSCĐ trên sổ Nhật ký Chung, kế toán tổng hợp tiến hành ghi vào sổ cái TK 627 theo định khoản tương ứng.

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Biếu số 2.15: BẢNG TÍNH PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

ĐVT: đồng TT Chỉ tiêu Tỷ lệ Toàn DN TK 627- CPSXC TK 641- CPBH TK642- CPQLDN NG KH 1 KHTSCĐ trích tháng 10 16.727.545.81 6 139.210.01 5 109.979.813 0 29.230.202 2 TSCĐ tăng trong tháng 11 40.669.710 TSCĐ giảm trong tháng 11 0 KHTSCĐ trích trong tháng 11 16.768.215.52 6 140.362.32 4 109.979.813 0 30.382.511 Trong đó: - Nhà cửa, vật kiến trúc 7.721.802.658 36.470.584 26.114.300 10.356.284 - Máy móc thiết bị 7.181.188.034 83.865.513 83.865.513 -Thiết bị công tác 399.308.169 5.367.060 5.367.060

-Phương tiện vận tải truyền dẫn 1.456.961.665 14.659.167 14.659.167

Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

* Chi phí dich vụ mua ngoài

Chi phí dịch vụ mua ngoài chủ yếu là tiền điện phục vụ sản xuất ở các phân xưởng và chi phí điện thoại dùng toàn công ty.

Khi phát sinh nghiệp vụ ngoài, kế toán căn cứ vào các hóa đơn mua ngoài để ghi sổ Nhật ký chi tiền mặt (nếu trả ngay bằng tiền) hoặc ghi sổ chi tiết ”phải trả người bán” (nếu chưa trả tiền), phần thuế GTGT phản ánh vào “sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại”, đồng thời kế toán phản ánh nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết TK 627 và sổ Nhật ký chung.

Cụ thể trong tháng 11/2010, tổng chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý phục vụ sản xuất ở các phân xưởng: giá mua chưa thuế là

56.000.000đ ; thuế GTGT 10% là 5.600.000đ tổng số tiền phải trả là 61.600.000. công ty chưa thanh toán

Hàng ngày, căn cứ vào các hóa đơn dịch vụ mua ngoài do bên bán gửi đến, kế toán đồng thời ghi vào sổ chi tiết TK 627, sổ chi tiết TK 331-“phải trả người bán” và sổ Nhật ký chung theo định khoản:

Nợ TK 627 5.600.000

Có TK 331 5.600.000

Phần thuế GTGT (5.600.000) được phản ánh trên sổ ghi chi tiết “ thuế GTGT được hoàn lại”, sổ chi tiết TK 331 và sổ nhật ký chung theo định

khoản:

Nợ TK 133 5.600.000

Có TK 331 5.600.000

Cuối tháng căn cứ vào các dòng, cột có liên quan đến CPSXC về chi phí dịch vụ mua ngoài trên sổ Nhật ký chung, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu ghi vào sổ cái TK 627 theo định khoản tương ứng.

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

* Chi phí bằng tiền khác

Ngoài các chi phí đã trình bày ở trên, tại Công ty còn phát sinh các chi phí khác bằng tiền, các khoản chi phí này phát sinh không thường xuyên và rất ít, chủ yếu là chi phí sửa chữa máy may, chi phí tiếp khách, hội nghị tại các phân xưởng,… Khi phát sinh các khoản chi phí này, hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc vào các phiếu chi tiền mặt để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký chi tiền) đồng thời ghi vào sổ chi tiết TK 627.

Cụ thể trong tháng 11/2010, tổng số tiền mặt chi phục vụ hoạt động tại phân xưởng sản xuất của công ty ( sửa chữa máy may, chi phí phục vụ ca,…) là 24.855.000đ; hàng ngày, kế toán căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ có liên quan đồng thời ghi vào sổ chi tiết TK 627 và sổ Nhật ký chi tiền theo định khoản:

Nợ TK 627 24.855.000

Có TK 111 24.855.000

Cuối tháng căn cứ vào các dòng, cột ghi trên Nhật ký chi tiền liên quan đến sản phẩm sản xuất, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu ghi sổ cái TK 627- chi phí sản xuất chung theo định khoản tương ứng.

Biểu số 2.16: SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN MẶT

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

ĐVT: đồng

NT Chứng từ Diễn giải Ghi có

TK 111

Ghi nợ các TK

Số NT 152 331 641 642 TK khác

29/11 1186 2/11 Chi tiền đi công tác cho Đ/c Tiến 5.960.000 5.960.000 Số

hiệu

Số tiền

1194 5/11 Lan- bếp an nhận TM phục vụ CN an ca 5.805.000 627 5.805.000

1226 12/11 Lan- bếp an nhận TM phục vụ CN an ca 7.705.000 627 7.705.000

1269 21/11 Đ/c thúy TT tiền thuê ngoài gia công 1.986.000 154 1.986.000

1275 25/11 Manh- nhân TM sửa âm ly xưởng cắt 480.000 627 480.000

1280 25/11 Lan- bếp an nhận TM phục vụ CN an ca 8.865.000 627 8.865.000

……….. …………

Cộng 30.810.000 5.960.000 24.841.000

Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Biểu số 2.17: SỔ CHI TIẾT TK 627- CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

ĐVT: đồng

NTGS Chứng từ Diễn giải TK

ĐƯ

Số phát sinh

Số NT Nợ

29/11 1186 2/11 Chi tiền đi công tác cho Đ/c Tiến 111 5.960.000 1194 5/11 Lan- bếp ăn nhận TM phục vụ CN ăn ca 111 5.805.000 1226 9/11 Lan- bếp ăn nhận TM phục vụ CN ăn ca 111 7.705.000 1275 13/11 Mạnh- nhận TM sửa âm ly xưởng cắt 111 480.000 1280 14/11 Lan- bếp ăn nhận TM phục vụ CN ăn ca 111 8.865.000 1281 19/11 Tiền điện mua ngoài dùng cho SX 331 56.000.000 09 20/11 Phân bổ NVL xuất dùng phục vụ ở PX 152 4.634.884 09 22/11 Phân bổ CCDC xuất dùng cho SX 153 872.836

10 24/11 Trích KH TSCĐ 214 109.979.813

11 25/11 Tiền lương phải trả NVQLPX 334 156.556.262 11 26/11 Các khoản trích theo lương 338 13.799.958

13 28/11 Kết chuyển CPSXC 154 370.658.753

Cộng 370.658.75

3

Biểu số 2.18: SỔ CÁI TK 627- CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

ĐVT: đồng

NTGS Chứng từ Diễn giải Trang

NKC

TKĐƯ Số phát sinh

Số Ngày Nợ

29/11 07 2/11 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 56.000.000

08 7/11 Chi phí bằng tiền khác 111 28.815.000

09 10/11 NVL xuất dùng phục vụ SX 152 4.634.884

09 10/11 CCDC xuất dùng cho SX 153 156.556.262

10 15/11 Tiền lương phải trả cho NVQLPX 334 872.836

11 17/11 Các khoản trích theo lương 338 13.799.958

11 17/11 Trích KH TSCĐ 214 109.979.813

Kết chuyển CPSXC 154 370.658.753

Cộng 370.658.75

3

370.658.753

Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Biểu số 2.19: SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi

sổ cái

Số hiệu TK

Số phát sinh

Số NT Nợ

Số trang trước chuyển sang …

02/11 Mua NVL nhập kho chưa thanh toán 152 18.667.070

133 1.867.707

331 20.534.777

07/11 Vật liệu thừa nhập kho 152 568.456

621 568.456

…. ….

28/11 Tiền điện chưa thanh toán 627 56.000.000

133 5.600.000 331 61.600.000 29/11 Phân bổ CCDC xuất dùng 627 872.836 153 872.836 Phân bổ NVL xuất dùng 621 1.536.575.910 627 4.634.884 642 414.000 152 1.541.624.794

627 156.556.262

642 141.031.575

334 996.606.852

Các khoản trích theo lương 622 77.926.218

627 13.799.958642 15.267.101 642 15.267.101 338 106.993.277 Trích KHTSCĐ 627 109.979.813 642 30.382.511 214 140.362.324 Kết chuyển CPNVLTT 154 1.536.007.454 621 1.536.007.454 Kết chuyển CPNCTT 154 776.945.233 622 776.945.233 Kết chuyển CPSXC 154 370.658.753 627 370.658.753 …. Cộng 5.552.774.756 5.552.774.756

Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Cao Đẳng Công nghệ Hà Nội

Biểu số 2.20: SỔ CÁI TK 154 - CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG

Tháng 11 năm 2010

Đơn vị: CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM

NTGS Chứng từ Diễn giải Trang

NKC TK TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ 31/10 Số dư đầu kỳ 0

29/11 209 31/11 Chi phí thuê ngoài gia công chê biến 111 1.986.000

31/11 Kết chuyển CPNVLTT 621 1.536.007.454 31/11 Kết chuyển CPNCTT 622 776.945.233 31/11 Kết chuyển CPSXC 627 370.658.753 31/11 Nhập kho thành phẩm 155 2.685.597.440 Cộng phát sinh 2.685.597.440 2.685.597.440 Số dư cuối kỳ

Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Fl Việt Nam (Trang 30 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w