Áp dụng PPDHHT trong chƣơng 2: “Nhóm Niơ” SGK Hóa học

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 49 - 80)

6. Dự kiến đóng góp mới của đề tài

2.5. Áp dụng PPDHHT trong chƣơng 2: “Nhóm Niơ” SGK Hóa học

nâng cao

- Vị trí của chƣơng: nhƣ đã phân tích, để chuẩn bị cho chƣơng này HS đã có những kiến thức lý thuyết chủ đạo đồng thời cũng đã đƣợc làm quen với phƣơng pháp học cũng nhƣ cấu trúc của các dạng bài về chất. Chính những điều đó tạo thuận lợi cho việc áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác: với hệ thống lý thuyết chủ đạo, học sinh hoàn toàn có thể thảo luận, làm việc theo nhóm để dự đoán cũng nhƣ giải thích các tính chất của các đơn chất và hợp chất, từ những tính chất đó, HS lại có cơ sở để hiểu về ứng dụng của chúng. Đồng thời do đã học qua một số chƣơng nhóm halogen, nhóm oxi nên HS sẽ không còn bỡ ngỡ với phƣơng pháp học này nữa, và việc dạy học rõ ràng sẽ đạt kết quả cao hơn.

- Không chỉ những thế, một số kiến thức trong chƣơng đã đƣợc đề cập trong chƣơng trình chƣơng trình lớp 8, 9, 10. Vì thế, GV có thể lợi dụng ngay điều này để làm cơ sở áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác, cho học sinh hoạt động theo nhóm vừa có thể khai thác triệt để những kiến thức cũ, vừa có thể hƣớng các em chủ động, sáng tạo tiếp cận với những kiến thức mới.

43

- Đặc trƣng của dạng bài về chất nói chung là sử dụng thí nghiệm hoá học là nguồn cung cấp kiến thức. Đối với chƣơng này, việc sử dụng thí nghiệm hóa học khá đơn giản, ít độc hại mà thông qua những thí nghiệm này HS có thể dự đoán, nhận xét, giải thích hiện tƣợng. Chính những điều đó tạo thuận lợi cho các em hoạt động nhóm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

Bảng áp dụng các nội dung trong chƣơng có thể sử dụng PPDHHT

STT Tên bài học Nội dung trong bài có thể

áp dụng. PPDHHT sử dụng

PPDH kết hợp 1 Bài 9: Khái quát

về nhóm Nitơ Tính chất chung của các nguyên tố nhóm Nitơ. Kĩ thuật mảnh ghép PP đàm thoại tìm tòi, thuyết trình… 2 Bài 10: Nitơ -Tính chất hóa học. -Củng cố bằng phiếu trác nghiêm -Kĩ thuật mảnh ghép. - Kĩ thuật khăn phủ bàn. PP đàm thoại tìm tòi, thuyết trình… 3 Bài11: Amoniac và muối amoni -Tính chất vật lí của ammoniac. -Tính chất hóa học của ammoniac và muối amoni. -Kĩ thuật khăn trải bàn. -Kĩ thuật mảnh ghép PP dạy học theo dự án, đàm thoại tìm tòi, thuyết trình… 4 Bài13:Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của chúng. -Kiến thức cần nắm vững . -Bài tập vận dụng -Kĩ thuật khăn phủ bàn. - Kĩ thuật khăn trải bàn. PP dạy học hợp đồng, thuyết trình, đàm thoại tìm tòi… 5 Bài14: Photpho -Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học. - Kĩ thuật khăn phủ bàn. -Kĩ thuật khăn phủ bàn. PP dạy học theo dự án, thuyết trình, đàm thoại tìm tòi… 6 Bài16: Phân bón hóa học

-Phân đạm, phân lân, phân kali và một số loại

phân bón khác -Kĩ thuật mảnh ghép. PP dạy học hợp đồng, thuyết trình, đàm thoại tìm tòi… 7 Bài17: Luyện tập tính chất của photpho và hợp chất của chúng -Kiến thức cần nắm vững. -Vận dụng làm bài tập. -Kĩ thuật mảnh ghép. -Kĩ thuật khăn phủ bàn. PP dạy học hợp đồng, thuyết trình, đàm thoại tìm tòi…

44

2.6. Thiết kế một số bài học có sử dụng PPDHHT một số bài trong chƣơng 2: “ Nhóm Nitơ”- SGK Hóa học 11 nâng cao

Giáo án bài chất và nguyên tố.

BÀI 14: PHOTPHO

a. Kiến thức cũ có liên quan

b. Khả năng áp dụng PPDHHT.

Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho phần nội dung:

- Tính chất vật lí của photpho

- Tính chất hóa học của photpho.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

* HS biết được:

- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (cấu trúc, tính bền, trạng thái- màu sắc, tính tan, tính độc, khả năng phát quang), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp.

* HS hiểu được:

- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).

- Hiểu đƣợc quy trình sản xuất P trong công nghiệp.

* Vận dụng: Vận dụng giải thích các hiện tƣợng để giải bài tập liên quan.

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành

- Cấu hình electron nguyên tử - Liên kết hoá học

- Phản ứng oxi hoá khử

- Vị trí, cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử nitơ

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của nitơ

45

2. Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của photpho.

- Viết đƣợc PTHH minh hoạ.

- Sử dụng đƣợc photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm.

3.Giáo dục tư tưởng tình cảm, thái độ:

- Tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất.

- Tinh thần hợp tác và lòng say mê nghiên cứu khoa học.

II. Trọng tâm

- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính chất vật lí.

- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim

loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập số 1, 2, bút dạ hoặc bảng phụ.

- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất cho phản ứng P tác dụng với O2.

2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. IV. Phƣơng pháp

Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trên lớp, kết hợp với một số phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhƣ: đàm thoại gợi mở, thảo luận, sử dụng phƣơng tiện trực quan.

V. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 1.Hoạt động của giáo viên và học sinh.

46

Hoạt động 1: Tính chất vật lí (10 phút). Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giới thiệu bài mới:

GV trình chiếu một số hình ảnh có liên quan: Một loai đá tự bốc cháy ở Gia Lai, một loại đạn pháo đƣợc Isaren sử dụng trong dải chiến GaZa.

GV: Những hình ảnh này đều liên quan đến một nguyên tố, theo em nguyên tố đó là nguyên tố nào?

GV: Vậy phải chăng nguyên tố P có tính chất và ứng dụng gì đặc biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14: Photpho

Gv : Trình chiếu kết hợp thuyết trình: P chiếm 0,08% khối lƣợng của trái đất. P không có đồng vị nhƣng tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau là P trắng và P đỏ. Để tìm hiểu hai dạng thù hình này, chúng ta cùng thảo luận nhóm.

GV: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 4-6 HS (2 bàn/1nhóm) và phát cho mỗi nhóm 1 tờ A0 nội dung PHT số 1 và bút dạ hoặc bảng phụ.

GV: Nêu nhiệm vụ:

HS: Trả lời:

Nguyên tố đó là P.

HS: Lắng nghe và tiếp thu bài mới.

HS: Nhanh chóng thành lập nhóm, bầu ra tổ trƣởng, thƣ kí, phân công công việc dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

47 Các thành viên trong nhóm nghiên cứu SGK đƣa ra ý kiến của mình, sau đó cả nhóm thống nhất ý kiến và trình bày vào PHT với những nội dung sau: So sánh hai dạng thù hình của P: Cấu trúc, tính bền, trạng thái- màu sắc, tính tan, tính độc, tính phát quang.

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút, phân công, thảo luận và trình bày vào PHT.

GV: Khi hết giờ hoạt động nhóm, GV thu 5 PHT của 5 nhóm treo lên bảng, dùng máy chiếu hắt lên và tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình và nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

GV: Trình chiếu nội dung hoàn chỉnh lên bảng và nhận xét, đánh giá, cho điểm từng nhóm.

GV: GV: Trình chiếu một số hình ảnh và lƣu ý cho HS về cách sử dụng P trong PTN:

P trắng rất độc, có thể bị bỏng nặng khi rơi vào da, làm thế nào để đảm bảo an toàn khi làm TN0 với P trắng? GV: Từ tính tan và tính độc của P, hãy giải thích: Vì sao khi bị ngộ độc P

HS: Bắt đầu hoạt nhóm, nghiên cứu SGK và làm việc độc lập, đƣa ra ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến chung và trình bày vào PHT.

HS: Đại diện các nhóm thuyết trình, báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi phần trình bày của nhóm bạn và bổ sung ý kiến.

HS: Lắng nghe và ghi chép nội dung hoàn chỉnh.

HS: Trả lời:

Trong PTN, để đảm bảo an toàn cần phải thực hiện các quy định nhƣ: Đeo khẩu trang, đeo gang tay, sử dụng các dụng cụ gắp, kẹp hóa chất…

48 trắng ngƣời ta cho uống thuốc nôn và không ăn các chất có chứa dầu mỡ…

GV: Đặt câu hỏi:

Theo em, P trắng và P đỏ có thể chuyển hóa cho nhau đƣợc không? Cần điều kiện gì không khi chuyền hóa?

GV: Trình chiếu sự chuyển hóa hai dạng thù hình của P và thuyết trình: Trong PTN, để đảm bảo an toàn ngƣời ta thƣờng sử dụng P đỏ.

HS: Trả lời:

Vì P trắng không tan trong nƣớc, tan trong các dung môi hữu cơ, vì vậy nếu ăn các chất có chứa dầu mỡ sẽ càng làm tăng nguy cơ ngộ độc. HS: Trả lời:

Ptrắng chuyền thành P đỏ khi đun nóng nóng ở nhiệt độ cao không có không khí và P đỏ chuyển hóa thành P trắng khi đun nóng không có không khí tạo thể hơi, sau đó ngƣng tụ.

Hoạt động 2: Tính chất hóa học (15 phút).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Theo em, hai nguyên tố photpho và nitơ, nguyên tố nào hoạt động hóa học mạnh hơn?

GV: Yêu cầu HS xác định các số oxi hóa của P trong các hợp chất sau,

HS: Trả lời:

Mặc dù độ âm điện của P nhỏ hơn N2

nhƣng liên kết hóa học trong phân tử P kém bền hơn trong phân tử N2 nên P hoạt động hóa học mạnh hơn.

HS: Trả lời:

P có số oxi hóa là -3, 0, +3,+5.

Vì vậy, trong phản ứng hóa học, P thể hiện tính oxi hóa và tính khử.

49 từ đó dự đoán tính chất hóa học của P:

Ca3P2, Zn3P2, P, P2O3, PCl3 ?

GV: Đặt vấn đề:

Vậy để tìm hiểu xem, P có tính oxi hóa và tính khử nhƣ thế nào sau đây chúng ta cùng thảo luận nhóm.

GV: Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ A0 nội dung PHT số 2 và bút dạ hoặc bảng phụ. GV: Nêu nhiệm vụ:

Yêu cầu các thành viên trong nhóm quan sát video TN và trả lời câu hỏi trong PHT theo ý kiến của mình, sau đó cả nhóm thống nhất ý kiến và trình bày vào PHT.

1: Tính oxi hóa.

GV: Cho HS xem video thí nghiệm phản ứng của P với Ca.

2: Tính khử. GV: Gọi HS lên bảng hƣớng dẫn HS làm TN: P tác dụng với O2 HC: Bình khí O2, P đỏ, H2O, quỳ tím DC: bình eclen, muôi sắt sạch Cách làm: Lấy bình khí O2 có chứa ít nƣớc. Muôi sắt sạch xuyên qua bìa cứng cho vào đó it P đỏ. Đốt cháy P đỏ đƣa vào ngọn lửa đèn cồn. Sau khi phản ứng kết thúc cho vào bình

HS: Nhanh chóng thành lập nhóm bầu ra tổ trƣởng, thƣ kí, phân công công việc dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

HS: Chăm chú quan sát video và ghi chép hiện tƣợng vào phần PHT của mình.

HS: Chăm chú lắng nghe GV hƣớng dẫn làm TN và theo dõi hiện tƣợng và điền vào phần PHT của mình.

HS: Thảo luận nhóm và trình bày: Khi tác dụng với kim loại mạnh.

3 3 3 o o t P Na Na P    3 3 2 2 3 o o t P Ca Ca P   

Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh.

Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh. * Với clo: o 5 1 2( ) 5 5 2 o 2 o t du Cl P P Cl     (photpho pentaclorua) o 3 1 2 3 3 ( ) 2 o 2 o t Cl thieu P P Cl     (photpho triclorua) o 5 2 2 2 5 5 ( ) 4 o 2 o t O du P P O     o 3 2 2 2 3 3 ( ) 4 o 2 o t O thieu P P O     * Với clo:

50 mẩu giấy quỳ tím.

GV: Cho HS quan sát mô phỏng P tác dụng với Clo.

3: Tác dụng với hợp chất.

GV: Cho HS quan sát video thí nghiệm P tác dụng với HNO3.

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày trong vòng 5 phút.

GV: Theo dõi, giám sát hoạt động của các nhóm.

GV: Khi hết giờ GV thu 5 PHT của 5 nhóm treo lên bảng, dùng máy chiếu hắt lên và tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm.

GV: Xác định số oxi hóa của P trƣớc và sau phản ứng, nêu rõ bản chất của P trong từng phản ứng? Từ đó, rút ra kết luận về tính chất của P? o 5 1 2( ) 5 5 2 o 2 o t du Cl P P Cl     (photpho pentaclorua) o 3 1 2 3 3 ( ) 2 o 2 o t Cl thieu P P Cl     (photpho triclorua) * Với hợp chất: P + 5HNO3 đ,n  H3PO4 + 5NO2 + H2O

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho phần trả lời nhóm bạn .

HS:Trả lời

Khi thể hiện tính oxi hóa số oxi hóa của P giảm 0 xuống -3.

Khi thể hiện tính khử số oxi hóa của P tăng từ 0 lên +3,+5.Nhƣ vậy, P thể hiện tính khử vả tính oxi hóa.

51

Hoạt động 3: Ứng dụng (5 phút).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của P và yêu cầu HS và nêu ứng dụng của P?

GV: Bổ sung

Ngoài ra, P còn sử dụng để sản xuất đạn, pháo, bom...phục vụ cho mục đích quân sự. HS: P đƣợc dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại dùng để sản xuất diêm. HS: Lắng nghe và ghi chép.

Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên và điều chế (10 phút).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Trạng thái tự nhiên.

GV: Đặt câu hỏi:

Ở trạng thái tự nhiên vì khá hoạt động về mặt hóa học nên P không tồn tại trạng thái tự do mà nằm trong vỏ trái đất, ở dạng hợp chất nào?

Gv: Trình chiếu 2 khoáng vật và yêu cầu HS nêu công thức phân tử 2 khoáng vật đó?

GV: Đặt câu hỏi:

Theo em, ở nƣớc ta có những mỏ apatit, photphoric nào?

HS: Trả lời:

P tồn tại trong các mỏ quặng không tồn tại ở dạng tự do đó là quặng apatit, photphoric.

HS: Trả lời

Ca3(PO4)2 và 3Ca3(PO4)2.CaF2.

HS: Mỏ ở Lào Cai, Thái Nguyên, Thanh Hóa…

52 GV: Liên hệ kiến thức thực tế: Ngoài ra, P còn tồn tại trong cơ thể con ngƣời nhƣ trong xƣơng, răng, tế bào não. Khi con ngƣời mất đi, cơ thể thoát ra một lƣợng chất có chứa P là photphin, chất này khi thoát lên khỏi mặt đất gặp oxi trong không khí sẽ bốc cháy ở điều kiện thƣờng. Vào ban đêm, khi nhìn ra các năng mộ ta bắt gặp hiện tƣợng này ngƣời ta còn gọi là hiện tƣợng “ma chơi”.

2: Điều chế.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu PP điều chế P trong công nghiệp?

GV: Trình chiếu mô phỏng phƣơng pháp điều chế P trong công nghiệp kết hợp thuyết trình.

GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH điều chế P trong công nghiệp.

HS: Chú ý lắng nghe.

HS: Điều chế bằng cách nung hỗn hợp quặng photphoric, cát và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò điện.

HS:

Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5C to 5 CO+2P hơi + 3 CaSiO3

53

Hoạt động 5: Củng cố (4 phút).

GV: Nhắc lại nội dung bài học và củng cố cho học sinh làm bài tập 3-

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 49 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)