0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Kết quả thực nghiệm và đánh giá

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 NHÓM NITƠ SGK HÓA HỌC 11 NÂNG CAO (Trang 82 -82 )

6. Dự kiến đóng góp mới của đề tài

3.5. Kết quả thực nghiệm và đánh giá

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra.

Bảng 1: Bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra.

Bài kiểm tra Lớp Số HS Điểm x 04 5 6 7 8 9 10 1 TN 36 0 2 3 6 13 7 5 7,97 ĐC 36 0 4 6 13 10 2 1 7,08 2 TN 36 0 0 6 9 11 6 4 7,81 ĐC 36 0 2 13 8 10 2 1 7,0

Bảng 2: Bảng tổng hợp phân loại kết quả HS qua 2 bài kiểm tra.

Xếp loại điểm Lần 1 Lần 2 TN ĐC TN ĐC Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 0  4 (Yếu) 0 0 0 0 0 0 0 0 5  6 (T.Bình) 5 13,89 10 27,78 6 16,67 15 41,67 7 8 (Khá) 19 52,77 23 63,89 20 55,56 18 50,0 9 10(Giỏi) 12 33,33 3 8,33 10 27,78 3 8,33

76

Đồ thị 1: Biểu đồ phân loại HS qua bài kiểm tra lần 1.

Đồ thị 2:Biểu đồ phân loại HS qua bài kiểm tra lần 2.

3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm.

* Từ số liệu các bảng thực nghiệm: Dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ

phạm và việc xử lí các số liệu đó, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này đƣợc thể hiện:

 Tỉ lệ % học sinh TB, khá của các lớp TN luôn thấp hơn của các lớp ĐC tƣơng ứng. Tỷ lệ % học sinh giỏi của các lớp TN luôn cao hơn ở lớp ĐC

0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu trung bình khá giỏi TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60 Yếu trung bình khá giỏi TN ĐC

77

tƣơng ứng. Điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp TN luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp ĐC.

* Từ đồ thị phân loại HS: Cột ứng với tỷ lệ % học sinh đạt điểm trung

bình, khá của lớp TN luôn cao hơn cột của lớp ĐC và cột ứng với tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC, điều này chứng tỏ việc áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác đã đem lại kết quả tốt.

3.5.3. Kết quả phiếu điều tra.

Tổng số phiếu điều tra: 40 phiếu.

Bảng 1: Kết quả điều tra với nội dung câu: 1,2, 3, 4,5. Câu Đáp án Đồng ý Không đồng ý Số HS % Số HS % 1 A 33 91,67 3 8,33 B 4 11,11 32 88,89 C 36 100 0 0 D 34 94,44 34 94,44 E 7 19,44 29 80,56 F 35 97,22 1 2,78 2 A 24 66,67 12 33,33 B 30 83,33 6 16,67 C 35 97,22 1 2,28 D 0 0 36 100 3 A 2 5,56 34 94,44 B 5 13,89 31 13,89 C 17 47,22 19 52,78 D 0 0 36 100 4 A 36 100 0 0 B 35 97,22 1 2,78 C 33 91,67 3 8,33 D 30 83,33 6 16,67 E 35 97,22 1 2,78 5 A 13 36,11 23 63,89 B 15 41,67 21 58,33 C 34 94,44 2 5,56

78

Bảng 2: Kết quả điều tra với nội dung câu 6

Câu Đáp án Số HS % 6a có 36 100 không 0 0 6b rất nên 34 94,44 nên 2 5,56 không nên 0 0 6c rất lớn 31 86,11 lớn 5 13,89 không lớn 0 0 6d rất thích 34 94,44 thích 2 5,56 không thích 0 0

3.5.4. Bảng kiểm dựa trên đánh giá các tiêu chí:

Tổng số lƣợng HS của 2 lớp TN và ĐC là 72 HS gồm 36 HS lớp TN và 36 HS lớp ĐC. Các tiêu chí đánh giá % số HS lớp TN % số HS lớp ĐC HS làm việc tích cực trong học tập. 88 % 55 %

HS tập trung vào bài học. 98 % 66 %

HS cảm thấy hứng thú trong các

tiết học. 89 % 45 %

HS hiểu bài và có khả năng vận

dụng làm bài tập có liên quan. 100 % 75 % Tạo điều kiện cho HS nhút nhát

có cơ hội giao tiếp, thể hiện mình.

95 % 5 %

Giờ học sôi nổi trong bầu thi đua

giữa các nhóm. 82 % 7%

Rèn luyện cho HS các kĩ năng

79

*Nhận xét:

- Hầu hết HS đều đồng ý với các hiệu quả tích cực của phƣơng pháp dạy học hợp tác.

- Tất cả HS đều đồng ý rằng đây là phƣơng pháp dạy học tích cực, hầu hết đều rất thích học, các học sinh đều tỏ ra tự tin hơn khi học hóa Hóa học và có thái độ học tập khá tích cực, cho rằng rất nên áp dụng phƣơng pháp này trong dạy học phổ thông và đặc biệt trong môn hóa học.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học hợp tác đã phát huy đƣợc hiệu quả tích cực và là một dấu hiệu tốt về khả năng áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí và hiệu quả.

80

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau đây:

1. Biết cách xác định và tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học.

2. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó đi sâu tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học hợp tác, đồng thời đƣa ra một vài nhận xét về thực trạng nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác ở trƣờng phổ thông.

3. Đƣa ra các nguyên tắc áp dụng và lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế, cách thức tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác.

4. Phân tích chƣơng trình, mục tiêu và đề xuất 7 nội dung áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và 5 nội dung áp dụng kĩ thuật mảnh ghép.

5. Tiến hành phân tích, lựa chọn và thiết kế ba kế hoạch bài dạy cho ba tiết học theo các kiểu bài khác nhau trong nhóm nitơ có sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác kết hợp với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác.

6. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông.

7. Bản thân tôi cũng tích lũy đƣợc thêm nhiều kiến thức bổ ích về lí luận phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ những kinh nghiệm thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, hơn nữa khóa luận tiến hành khi ngƣời nghiên cứu đang là sinh viên sƣ phạm, trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy chƣa có. Do đó, nội dung khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót.

Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận thêm hoàn thiện.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1] Trần Thị Thanh Huyền, 2003. Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học 11- chƣơng trình nâng cao ở trƣờng THPT. Luận văn thạc sĩ.

[2] Lê Thị Hải Anh, 2005. Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên lớp trong dạy học địa lí lớp 10 THPT- chƣơng trình thí điểm ban KHTN. Luận văn thạc sĩ.

[3] Võ Văn Duyên Em, 2007. Dạy học kiến tạo - tƣơng tác và vận dụng trong dạy học phần phi kim lớp 10 - THPT - ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ .

[4] Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, 2005. Thí nghiệm thực hành phƣơng pháp dạy học hoá học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[5] PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, 2009. Phƣơng pháp dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục.

[6] PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS. Lê Văn Nam, 2007. Phƣơng pháp dạy học hóa học. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

[7] GS. TS. Trần Bá Hoành, TS. Cao Thị Thặng, ThS. Phạm Thị Lan Hƣơng, năm 2007. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học. Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội.

[8] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, 2006. Phƣơng pháp dạy học các chƣơng mục quan trọng trong chƣơng trình sách giáo khoa hoá học phổ thông. Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội.

[9] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền, 2014. Sách Giáo Khoa Hóa Học 11 ban nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.

[10] Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006. Sách giáo viên hoá học 11 ban nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.

[11] Lê Thanh Hải, 2010. Các dạng đề thi trắc nghiệm và tự luận hóa học. Đại học quốc gia Hà Nội.

82

PHỤ LỤC

Mẫu phiếu thăm dò học sinh.

Tôi tên là: Hoàng Thị Hoa, sinh viên khoa:Hóa học của trƣờng ĐHSPHN2. Hiện nay, tôi đang thực hiện khóa luận nghiên cứu đề tài: Vận dụng một số cấu trúc hoạt động dạy học hợp tác trong dạy học môn hóa trong trƣờng phổ thông. Để hoàn thành tốt khóa luận, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các em đối với những vấn đề dƣới đây.

Xin chân thành cảm ơn.

Em là học sinh trƣờng:………. Năm sinh:……….

Em hãy đánh dấu × vào trƣớc câu trả lời em đồng ý.

1. Theo em dạy học hợp tác :

A. Đem lại niềm vui, hứng thú trong quá trình học tập.

B. Bạn phải làm việc quá nhiều trong khi một số bạn không tập trung vào công việc.

C. Tạo bầu không khí lớp học sôi nổi, bạn bè giúp đỡ lẫn nhau. D. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.

E. Đòi hỏi phải có kiến thức vững vàng, đôi khi hơi quá sức với bạn.

F. Rèn luyện các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, tranh luận, trình bày trƣớc đám đông.

2. Lý do em thích làm việc theo nhóm trong giờ học hóa là:

A. Khối lƣợng công việc ít hơn vì đã chia đều cho mỗi thành viên trong nhóm.

B. Em học đƣợc nhiều từ bạn bè.

83 D. Lý do khác.

3. Lý do em không thích làm việc theo nhóm trong giờ học hóa là:

A. Em đã quen làm việc cá nhân từ trƣớc đến giờ. B. Làm việc theo nhóm dễ gây ồn ào trong lớp C. Em phải di chuyển bàn ghế, chỗ ngồi, … D. Lý do khác.

4. Theo em, những lợi ích của việc tổ chức làm việc theo nhóm trong giờ học

hóa là gì?

A. Em đƣợc trao đổi ý kiến với bạn bè nhiều hơn. B. Không khí lớp học thoải mái và năng động hơn.

C. Em giải quyết bài tập thầy/cô cho nhanh hơn và tốt hơn (vì đƣợc sự giúp đỡ của các bạn khác trong nhóm).

D. Em đƣợc giao lƣu và học tập những điểm mạnh từ các bạn khác trong lớp. E. Em học tập đƣợc cách thức hợp tác và phân chia công việc một cách đồng đều trong nhóm.

5. Theo em, làm việc theo nhóm trong giờ học hóa có thể làm nảy sinh những

vấn đề gì?

A. Lớp học ồn ào.

B. Thầy/cô khó có thể điều khiển tốt hoạt động trong lớp.

C. Khối lƣợng công việc không đƣợc chia đều cho các bạn trong nhóm gây tình trạng bạn làm nhiều, bạn làm ít.

6. Vậy theo đánh giá của bạn:

a. Phƣơng pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu quả tích cực không? Có Không

b. Có nên sử dụng phƣơng pháp này trong dạy học ở THPT không? Rất nên , nên không nên

84

Rất lớn lớn không lớn

d. Bạn có thích đƣợc học tập bằng phƣơng pháp này không?

Rất thích thích , không thích

Đề Kiểm Tra (15 phút)

Câu 1: Chỉ ra câu có nội dung không đúng:

A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thƣờng. B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. C. Photpho đỏ có cấu trúc polime.

D. Photpho đỏ không tan trong nƣớc, nhƣng tan tốt trong các dung môi hữu

cơ nhƣ benzen, ete...

Câu 2: Hai khoáng vật chính của photpho là :

A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit. C. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit.

Câu 3: Dẫn khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc m gam chất rắn X. Giá trị của m là:

A. 28,0. B. 25,6. C. 22,4. D. 24,2.

Câu 4: Các phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử?

A. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 C. 4NH3 + 3O2  2 N2 + 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl D. NH3 + HCl  NH4Cl A.pt 1,2,4. B. Chỉ có pt 1. C. pt 1,4. D. pt 2,3

Câu 5: Cho 5,12g Cu tác dụng hết với dd HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu đƣợc là:

A. 2,24 lít B. 3,584 lít C. 4,48 lít D. kết quả khác Câu 6: Chỉ ra câu có nội dung sai :

85

B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5. C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ

đến photpho.

Câu 7: Hòa tan dung dịch chứa 2,94 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 4,2g KOH. Cô cạn dung dịch đến khô thu đƣợc lƣợng muối khan là:

A. 11,58g C. 5,79g.

B. 8,48g D. 6,72g

Câu 8: Trong công nghiệp HNO3 đƣợc sản xuất theo dãy chuyể hóa nào? A. N2 NO NO2 HNO3 B. N2 NH3 NH4NO3 HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3 D. Tất cả đáp án A, B, C.

Câu 9: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối?

A. NaH2PO4 vàNa2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4

C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4

Câu10: Tính % nitơ có trong phân đạm ure?

A. 21,21% B. 32,34% C. 46% D. Kết quả khác Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B D C C A C Đề Kiểm Tra (45 phút) A- Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Chỉ ra câu có nội dung đúng ?

A. Nitơ có độ âm điện lớn hơn flo, clo và oxi.

B. Vì có liên kết ba với năng lƣợng liên kết lớn nên phân tử Nitow rất bền.

86

D. Khi tác dụng với oxi, Nitơ thể hiện tính oxi hóa.

Câu 2: Axit nitric tác dụng đƣợc với các chất nào trong nhóm các chất dƣới

đây:

A. NaNO3, CaO, Cu, Ag C. CaCO3, Cu, MgO, FeO B. HCl, Al, Ca, Na2CO3 D. Ca, Pt, Al2O3, ZnO

Câu 3: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,01mol Fe và 0,02 mol Zn bằng dung dịch

HNO3 thu đƣợc 4,48l hỗn hợp NO, NO2. Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng là:

A. 30ml B. 45ml C. 40ml D. 50ml

Câu 4: Các phƣơng trình phản ứng nào dƣới đây chứng tỏ NH3 cótính bazơ: 1) 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 2) 4NH3 + 3O2  2 N2 + 6H2O 3) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 4) NH3 + HCl  NH4Cl

A. pt 1,2,4. B. Chỉ có pt 1. C. pt 1,4. D. pt 1,2,3,4 Câu 5: Cho 100ml NaOH 0,7M vào 400 ml dung dịch H3PO4 0,1M. Muối thu đƣợc là:

A. NaH2PO4 vàNa2HPO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4

B. Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4

Câu 6: Sấm chớp trong khí quyển sinh ra khí nào sau đây?

A. NO B. H2O C. CO D. NO2

Câu 7: Nhiệt phân Pb(NO3)2 thu đƣợc các chất nào trong các nhóm chất sau đây?

A. Pb, O2, N2. C.Pb, NO2, O2 B. PbO, NO2, O2 D.Pb(NO3)2, O2

Câu 8: Cho 9,6g Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng. Thể tích khí NO thu đƣợc là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 2 lít Câu 9: Dung dịch H3PO4 Có chứa những ion nào sau đây?

87 A. H+, PO43-, H2PO4-, HPO42- C. H+, PO43-, HPO42 B. H+, PO4 3- , H2PO4 D. H+, PO4 3-

Câu 10: Cho m gam Fe tác dụng với dd HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2

thoát ra ở (đktc). Giá trị của m là:

A.70 g B. 56g C. 84 g D. 112g

Câu 11: Độ dinh dƣỡng của phân Kali đƣợc đánh giá bằng % hàm lƣợng của chất nào sau đây?

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 NHÓM NITƠ SGK HÓA HỌC 11 NÂNG CAO (Trang 82 -82 )

×