Các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới ựã và ựang tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống canh tác bằng việc sử dụng các nguồn lực sẵn có và áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng, phẩm chất và bền vững về mặt môi trường và các hệ sinh tháị
Theo Bùi Huy đáp (1974) [10], từ thế kỷ VIII ựến thế kỷ XVIII chế ựộ canh tác phổ biến ở các nước châu Âu là chế ựộ luân canh 3 khu và luân chuyển trong 3 năm, với hệ thống cây trồng là ngũ cốc - ngũ cốc - bỏ hoá có năng suất khoảng 5 - 6 tạ/hạ đầu thế kỷ XIX việc thay ựổi chế ựộ luân canh với 4 khu, 4 năm với hệ thống cây trồng khoai tây - ngũ cốc xuân - cỏ 3 lá - ngũ cốc ựông. Do áp dụng chế ựộ luân canh trên nên phải tăng cường các biện pháp kỹ thuật như làm ựất, bón phân và cỏ 3 lá có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng ựất. Chắnh vì vậy, ựã làm tổng sản lượng tăng gấp 4 lần, một số nước ựã áp dụng thành công chế ựộ này như Pháp, đan Mạch, Hà Lan, đức...
Hà Lan ựã ựược mệnh danh là "nước ựất trũng", có 1/4 diện tắch lãnh thổ thấp hơn mực nước biển, cộng thêm vùng ựất trũng cao hơn mực nước biển khoảng 1m, thì có tới 1/3 diện tắch lãnh thổ chịu sự uy hiếp thường nhật của nước mặn xâm nhập và nước sông gây ngập úng. Từ thế kỷ 13, người dân Hà Lan ựã học ựược cách ựào mương sâu ựể tiêu nước ựọng, khai phá vùng bình nguyên thấp thành loại ựất lấn biển (polder). Hàng ngàn cối xay gió tràn ngập ựất nước là minh chứng về lịch sử tiêu úng của Hà Lan trong quá trình ựấu tranh chống nạn hồng thuỷ.
Năng suất lạc bình quân ở Mỹ năm 1951 là 934 kg/ha, mức năng suất dưới 560 kg/ha phổ biến. Năm 1975 năng suất là 2.875 kg/ha trên diện tắch
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
600.000 ha, với năng suất này ở Mỹ ựề nghị bón cho lạc [(20 Ờ 25)N + (50 Ờ 60) P205 + (55 Ờ 80) K20]kg/hạ
Zandstra H.G (1981)[76] cho rằng xen canh gối vụ có tác dụng tăng tổng sản lượng của các cây trồng cạn, do tạo ra ựược chế ựộ che phủ ựất tốt hơn, tận dụng ựược bức xạ mặt trời trong suốt thời gian sinh trưởng. Cơ cấu cây trồng ựược thực hiện là ngô + lúa; lúa + ựậu xanh; lúa + lúa mì; lúa + rau; lúa + lúa mì + ngô.
Theo Hoàng Văn đức (1982)[16], vào những năm 1960, các nhà sinh lý thực vật phát hiện rằng không một cây nào có khả năng sử dụng toàn thể tài nguyên thiên nhiên ở một vùng và cũng thời gian này các nhà nghiên cứu Viện lúa quốc tế (IRRI) ựã nhận thức rằng các giống lúa mới thấp cây, ựứng lá, tiềm năng sản lượng cao chỉ có thể thắch ứng trong một phạm vi hạn chế. Do ựó từ những năm ựầu của thập kỷ 70 các nhà khoa học của các nước châu Á ựã ựi sâu nghiên cứu toàn bộ HTCTr trên ựất lúa theo hướng lấy lúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu trồng cạn. Các chế ựộ trồng xen, trồng gối, trồng nối tiếp ngày càng ựược chú ý nghiên cứụ Theo hướng này, ựã hình thành "Mạng lưới hệ canh tác châu Á", một tổ chức hợp tác nghiên cứu IRRI và nhiều quốc gia trong vùng. Từ ngày 21 - 24/9/1976, IRRI ựã tổ chức cuộc hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu Á với gần 70 nhà khoa học, nghiên cứu viên ựã tham gia thảo luận.
Trung Quốc hiện có 1,3 tỷ dân, trong ựó số dân sống ở các vùng nông thôn rất ựông (900 triệu người), chiếm 70% dân số. Vì vậy, nông nghiệp ựóng một vai trò hết sức quan trọng và ựóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc. Sau 30 năm cùng với tiến trình cải cách mở cửa (1978 - 2008), nền nông nghiệp Trung Quốc ựã có nhiều thay ựổi, phát triển theo hướng hiện ựại hóa và bền vững.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, Trung Quốc ựã tăng nhanh sản lượng lương thực, từ 305 triệu tấn năm 1978 lên 502 triệu tấn năm 2007, bình quân
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
ựầu người từ 318,7 kg lên 381 kg; thịt từ 9,1 kg lên 52 kg; thủy sản từ 5,5 kg lên 36 kg (ựất canh tác chỉ chiếm 9% diện tắch lãnh thổ); Thu nhập bình quân ựầu người của người nông dân từ 134 nhân dân tệ lên 4.140 nhân dân tệ; tỷ lệ người nghèo ở nông thôn giảm từ 250 triệu người năm 1978 xuống còn 14,79 triệu người năm 2007.
để ựạt ựược những thành tắch trên, nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc ựã trải qua những giai ựoạn cải tiến và hoàn thiện cơ chế quản lý. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, nhất là trong công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai, ngô, cây ăn quả, rauẦ ựã làm tăng 43% sản lượng ngũ cốc hàng năm. Các biện pháp kỹ thuật như xen canh ngô với lúa mì, sử dụng phân bón hợp lýẦ ựã nâng cao năng suất của các cánh ựồng lên 15 tấn/ha [7].
Với diện tắch ựất canh tác có hạn, dân số ựông, ựơn vị sản xuất nông nghiệp chắnh tại Nhật Bản vẫn là những hộ gia ựình nhỏ, mang ựậm tắnh chất của một nền văn hóa lúa nước. Với ựặc ựiểm tự nhiên và xã hội, Nhật Bản ựã ựề ra một chiến lược phát triển khôn khéo và hiệu quả, tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ, dưỡng sức dân, tạo khả năng tắch lũy và phát huy nội lực; thâm canh tăng năng suất; xuất khẩu nông, lâm sản thu về ngoại tệ ựể nhập thiết bị, máy móc phụ vụ công nghiệp hóa; phi tập trung hóa công nghiệp, ựưa sản xuất công nghiệp về nông thôn, gắn nông thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Bên cạnh ựó Nhật Bản cũng ựã nghiên cứu ựề ra chắnh sách ựể xây dựng những chương trình mục tiêu như: (1) an toàn lương thực; (2) cải tạo ruộng ựất; (3) ổn ựịnh thị trường nông sản trong nước; (4) ựẩy mạnh công tác khuyến nông; (5) giải pháp kỹ thuật trong sản xuất; (6) cải cách nông thôn [45]. Ngoài ra các nhà khoa học Nhật Bản ựã ựề ra 4 tiêu chuẩn khi xây dựng hệ thống nông nghiệp là: (1) phối hợp giữa cây trồng với vật nuôi; (2) phối hợp giữa kỹ thuật trồng trọt và kỹ thuật chăn nuôi gia súc; (3) tăng cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra; (4) sản phẩm mang tắnh chất hàng hoá caọ Nhờ vậy mà Nhật Bản trở thành một nước có nền nông
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
nghiệp phát triển hàng ựầu thế giới (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [47].
Indonexia bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như kết hợp trồng trọt, chăn nuôi gia súc và cá với các giống cây trồng có năng suất cao, trong vòng 9 năm (từ 1975 ựến 1984) ựã làm thay ựổi ựáng kể về kinh tế nông nghiệp [25].
Ấn độ ựã tiến hành công trình nghiên cứu nông nghiệp từ năm 1962 - 1972, lấy thâm canh, tăng vụ chu kỳ 1 năm, 2 vụ ngũ cốc, 1 vụ ựậu ựỗ với 3 mục tiêu là: khai tác tối ưu tiềm năng của ựất ựai, nâng cao ựộ phì của ựất và ựảm bảo tăng lợi ắch cho nông dân. Cũng ở ấn độ ựã ựề cập tới vấn ựề các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý dựa vào ựiều kiện của từng vùng sinh thái khác nhau, chế ựộ chắnh sách và giá cả nông sản hàng hoá. Do vậy trong giai ựoạn này hàng loạt các biện pháp kỹ thuật canh tác ựược khảo nghiệm trên diện rộng và cho năng suất cao [35].
Các tác giả Mandal (1987)[72]; Tarhalkar (1990)[73] nghiên cứu ở Rajasthan ấn độ cho thấy trồng bông thuần cho năng suất thấp hơn so với trồng xen lạc, ựậu xanh, ựậu tương giảm ựược mức phân bón thấp (NPK tương ứng là 5:10:10 kg/ha) và chi phắ phân bón hoàn toàn có thể ựược bù ựắp bằng năng suất lạc
Kỹ thuật bón phân cân ựối cho lạc ựược du nhập từ Ấn độ vào Trung Quốc từ những năm 1980 ựã mang lại hiệu quả kinh tế caọ Khoảng 85.000 ha lạc ở tỉnh Sơn đông khi bón kết hợp N:P:K theo tỷ lệ 1: 1: 5 trong niên vụ 1987-1988 tăng năng suất quả từ 16,89-24,40% so với biện pháp bón cổ truyền của ựịa phương. Tỷ lệ N:P:K khuyến cáo 1: 1,5: 2, ựể thu ựược 100 kg lạc cần bón (5N + 2 P205 + 2,5 K20)kg (Duan Shufen, 1999)[68].
Như vậy việc nghiên cứu hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ ựã ựược ựề cập từ lâụ Những nghiên cứu này ựã ựược ứng dụng có hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới góp phần vào sự phát triển nghiên cứu hệ thống nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, nâng cao ựời sống người nông dân và tạo sự ổn ựịnh môi trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31