Hệ thống cây trồng hàng năm của huyệnViệt Yên

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 89 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1 Hệ thống cây trồng hàng năm của huyệnViệt Yên

Cây trồng là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nào ựể lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu và ựất ựaị đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng, từ ựó tìm ra những nhược ựiểm, phát huy lợi thế và có phương hướng phát triển hệ thống cây trồng mới, góp phần xây dựng nền nghiệp bền vững là vấn ựề cấp thiết.

Luân canh là biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh có tổ chức ựể hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một vùng, dựa trên cơ sở lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện thiên nhiên và xã hội của vùng. Các chế ựộ canh tác khác nhau như thuỷ lợi, bón phân, tưới nước, làm ựất, diệt trừ cỏ dạị.. ựều dựa vào loại cây trồng, giống cây trồng, trình tự luân canh cây trồng trong hệ thống luân canh mà xây dựng cho hợp lý.

Cây trồng của mỗi vùng chịu sự chi phối của nhiều quy luật tự nhiên, tạo nên khả năng thắch ứng với ựiều kiện ngoại cảnh. Mỗi vùng là một ựiều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

kiện sinh thái ựặc thù cho một số loại cây ựại diện của vùng ấỵ Mặt khác mỗi loại cây trồng lại có yêu cầu về sinh thái riêng nên không một loại cây trồng nào có khả năng sử dụng toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên của một vùng nông nghịêp. Bên cạnh các nhân tố sinh thái, hệ thống cây trồng còn chịu ảnh hưởng của tập quán canh tác, khả năng ựầu tư và lực lượng sản suất. Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Việt Yên qua các năm 2007 - 2010 ựược thể hiện như sau:

Diện tắch gieo trồng của huyện Việt Yên qua 4 năm 2007-2010 ựều có xu hướng giảm (chủ yếu là do ựất sản xuất nông nghiệp chuyển sang ựất xây dựng cơ bản), năm 2007 diện tắch gieo trồng là 18.932 ha ựến năm 2010 còn 18.400 hạ

Qua bảng 4.14 cho thấy, diện tắch các cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày ựều có xu hướng giảm. Tuy nhiên cây lương thực vẫn ựóng vai trò chủ ựạo trong hệ thống cây trồng của Việt Yên, năm 2010, diện tắch nhóm cây này chiếm 82,12% tổng diện tắch gieo trồng trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

Bảng 4.14: Hiện trạng cây trồng huyện Việt Yên

Năm Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2010

Diện tắch gieo trồng (ha) 18.932,0 18.334,5 17.174,0 18.400,0 Lúa: Diện tắch (ha) 13.169,0 12.776,5 12.973,0 13.078,0

Năng suất (tạ/ha) 50,1 50,8 54,5 55,0

Sản lượng (tấn) 65.941 64.893 70.653 71.983

Ngô: Diện tắch (ha) 881 938 356 684

Năng suất (tạ/ha) 34,0 35,0 31,7 38,6

Sản lượng (tấn) 2.996 3.277 1.129 2.647

Khoai lang: Diện tắch (ha) 1.095 1.009 550 902

Năng suất (tạ/ha) 129,0 130,0 117,9 141,6

Sản lượng (tấn) 14.143 13.113 6.485 12.781

Khoai tây: Diện tắch (ha) 322 417 435 529

Năng suất (tạ/ha) 118,3 131,4 114,8 124,7

Sản lượng (tấn) 3.809 5.481 4.994 6.597

Rau các loại: Diện tắch (ha) 2006 1.800 1.669 1.981

Năng suất (tạ/ha) 119,6 127,0 114,4 138,1

Sản lượng (tấn) 23.994 22.860 19.093 27.358

đậu các loại: Diện tắch (ha) 165 143 129 110

Năng suất (tạ/ha) 11,2 11,3 11,5 11,5

Sản lượng (tấn) 184 162 148 127

đậu tương: Diện tắch (ha) 216 88 37 44

Năng suất (tạ/ha) 16,0 18,2 17,7 19,1

Sản lượng (tấn) 346 160 66 84

Lạc: Diện tắch (ha) 940 945 820 875

Năng suất (tạ/ha) 19,0 20,4 20,7 23,8

Sản lượng (tấn) 1.807 1.928 1.697 2.080

Mắa: Diện tắch (ha) 25 21 24 23

Năng suất (tạ/ha) 322,4 306,0 310,0 315,2

Sản lượng (tấn) 806 643 744 725

Cây hàng năm khác (ha) 113 197 181 174

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

Các cây trồng hàng năm chủ yếu của huyện là lúa, ngô, lạc, khoai lang, khoai tây, ựỗ tương và các loại rau, ựậụ Trong 4 năm qua, diện tắch hầu hết các loại cây trồng trên ựịa bàn huyện ựều có xu hướng giảm, do chuyển mục ựắch sử dụng sang phát triển các khu công nghiệp và các mục ựắch khác.

Trong cơ cấu các loại cây trồng, cây lúa vẫn là cây giữ vai trò chủ ựạo và có diện tắch gieo trồng cao nhất với 13.078ha (năm 2010). Diện tắch trồng lúa có xu hướng giảm và dần ựi vào ổn ựinh, bình quân qua 4 năm giảm 91 ha, tuy nhiên năng suất lúa tăng dần qua 4 năm tăng 4,9 tạ/hạ

Rau xanh các loại có diện tắch lớn thứ hai trong cơ cấu diện tắch các cây trồng. Diện tắch này có xu hướng giảm dần từ năm 2007-2009, với tốc ựộ giảm bình quân là 2,78%/năm, từ năm 2009-2010 diện tắch này lai có xu hướng tăng, ựiều này có thể ựược giải thắch là do trồng rau mang lại thu nhập cao ựã thu hut người dân mở rộng diện tắch canh tác. Trên ựịa bàn huyện hiện nay, các cây rau mầu có giá trị kinh tế cao ựang ựược ựưa vào sản xuất trên diện rộng ựã tăng thu nhập cho người nông dân.

Lạc là cây trồng có diện tắch lớn thứ tư. Qua bảng số liệu có thể thấy qua 4 năm diện tắch lạc của Việt Yên tương ựối ổn ựịnh. đó là do cây lạc vừa là cây trồng có khả năng chịu hạn tốt, phù hợp với chân ựất bạc mầu có diện tắch lớn nhất của Việt Yên, trong những năm khô hạn một phần diện tắch trồng lúa phụ thuộc vào nước trời phải chuyển sang trồng lạc. Ngoài ra lạc còn là cây trồng cải tạo ựất tốt và có giá trị kinh tế caọ

Mắa là cây trồng có diện tắch nhỏ nhất trong cơ cấu cây trồng nhưng ựang có xu hướng tăng dần, với tốc ựộ tăng bình quân 0,24%/ năm. Trong những năm tới, diện tắch này sẽ tiếp tục tăng, do giá mắa cao, tiêu thụ dễ.

Các loại cây trồng khác, như khoai lang, ựậu tương... ựều có xu hướng giảm về diện tắch, nhất là cây ựậu tương. Năm 2007 toàn huyện có 216ha ựậu tương ựến năm 2010 chỉ còn có 44 ha trồng ựậu tương. điều này ựược lý giải

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

là do trồng ựậu tương trong công thức luân canh 4 vụ/năm rất gấp về thời vụ, cộng với việc số lao ựộng trong nông nghiệp giảm nhanh, nhất là lao ựộng trẻ do chuyển sang làm tại các khu, cụm công nghiệp.

Năng suất của các loại cây trồng chắnh trên ựịa bàn ựều có xu hướng tăng. đối với cây lúa, nhờ có sự thay ựổi trong cơ cấu các loại giống, ựưa các giống lúa mới có năng suất cao như các giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc vào sản xuất nên năng suất có xu hướng tăng. Cùng với việc áp dụng các biện pháp chăm sóc kỹ thuật mới cùng với việc ựưa vào các loại giống có chất lượng tốt, nên ựã mang lại năng suất tăng dần qua các năm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)