Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 71 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hộ

95.67 0.54 3.89 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 (%) 2007 2008 2009 Năm Thủy sản Lâm nghiệp Nông nghiệp

Hình 4.4. Cơ cấu GTSX các nhóm ngành nông- lâm nghiệp, thủy sản

4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội

4.2.3.1. Nông nghiệp

Việt Yên là huyện sản xuât nông nghiệp chủ yếu, những năm vừa qua thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hướng sản xuất hàng hóa như quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô tập trung với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, ựầu tư xây dựng công trình thủy lợi, chuyển ựổi vùng ựất trũng trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình kinh tế trang trại, kinh tế kết hợp VAC.

Bảng 4.7: Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Việt Yên Năm

Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2010

* Sản lượng lương thực có hạt (tấn) 68.937 68.170 71.782 74.630 * Bình quân lương thực (kg/người) 423 414 453,4 466,1 * Diện tắch gieo trồng (ha) 18.932 18.334,5 17.174 18.400 - Cây lương thực (ha) 15.365 14.947,5 14.104 14.765

- Cây công nghiệp ngắn ngày (ha) 1181 1054 881 942

- Cây rau, ựậu các loại (ha) 2171 2136 2008 2519

- Cây trồng khác (ha) 215 197 181 174

Nguồn: Phòng Thống kê Việt Yên[30]

- Ngành trồng trọt: Trong những năm gần ựây có nhiều biến ựộng về giá lương thực tăng caọ Năm 2007 - 2008, giá vật tư phân bón tăng cao nhưng sản xuất trồng trọt vẫn ổn ựịnh và phát triển, sản lượng lương thực bình quân tăng năm 2007 là 423 kg/người ựến năm 2010 là 466,1 kg/ngườị Diện tắch ựất gieo trồng hàng năm giảm do việc phát triển công nghiệp và ựô thị. Trong những năm gần ựây diện tắch gieo trồng cây vụ ựông tăng chậm và có xu hướng giảm trong thời gian tớị Nguyên nhân là do nông dân ắt quan tâm ựến sản xuất cây vụ ựông, sản xuất nông nghiệp có nhiều rủi ro, giá nông sản không ổn ựịnh, thu nhập các ngành nghề phi nông nghiệp cao hơn trong nông nghiệp nên ựã thu hút một bộ phận lao ựộng trong nông thôn, thiếu nước tưới trong sản xuất vụ ựông.

- Chăn nuôi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp. đây cũng là xu hướng phát triển phù hợp với ựịnh hướng phát triển nông nghiệp của cả nước và tỉnh Bắc Giang. Các loại vật nuôi chắnh ựược phát triển trên ựịa bàn huyện là ựàn lợn, gia cầm, trâu, bò, bên cạnh ựó còn có ựàn ngựa, dê...

Bảng 4.8 Số lượng và sản lượng thịt một số loại vật nuôi trên ựịa bàn huyện qua 4 năm (2007 Ờ 2010)

Vật nuôi Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số lượng (con) Trâu 2.385 2.264 2.160 2.091 Bò 19.803 21.259 21.841 21.961 Lợn 105.790 132.747 146.520 146.949 Ngựa 641 615 656 738 Dê 329 358 171 171 Gia cầm 671.500 770.102 970.500 978.000 Sản lượng thịt (tấn) Trâu 12 10,5 8 18 Bò 22 25,5 27,5 33 Lợn 15.200 17.448 17.829 22.161 Gia cầm 913 995 1095 1319

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Việt Yên[30])

Qua 4 năm 2007 - 2010, số lượng ựàn trâu và dê có xu hướng giảm, số lượng ựàn bò, lợn và gia cầm có xu hướng tăng. đàn gia cầm có sự gia tăng cao nhất, năm 2010 số lượng gia cầm của toàn huyện là 978.000 con, tăng 306.500 con, tốc ựộ tăng bình quân 120,35%.

Nhìn chung so với năm 2007 trong ba năm 2008, 2009 và 2010 sản lượng thịt của hầu hết các vật nuôi ựều tăng, trừ sản lượng thịt trâu có xu hướng giảm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

- Lâm nghiệp

Trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng ựã có những chuyển biến tắch cực và ựạt ựược kết quả caọ Huyện ựã thực hiện chương trình phủ xanh ựất trồng, ựồi núi trọc, áp dụng các tiến bộ về công tác giống và công nghệ sinh học, kỹ thuật thâm canh rừng khá hiệu quả. Diện tắch ựất rừng tăng không những bảo vệ ựất và môi trường mà còn ựem lại giá trị kinh tế từ các sản phẩm lâm nghiệp. Năm 2007, diện tắch ựất rừng là 1.081,41ha, ựến năm 2010 diện tắch rừng là 814,04 ha, tăng bình quân 1,35%/năm trong ựó ựất rừng sản xuất chiếm phần lớn diện tắch, còn lại là rừng ựặc dụng.

đến năm 2010, trên ựịa bàn huyện còn 25,29 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng nên trong giai ựoạn tới cần tăng diện tắch rừng bằng cách phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc, giảm diện tắch chưa sử dụng này xuống thấp hơn nữạ để duy trì ựược môi trường sinh thái bền vững và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ựảm bảo nhu cầu xã hội thì vấn ựề bảo vệ diện tắch rừng hiện có, trồng và phục hồi rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giai ựoạn tớị

Bảng 4.9 Diện tắch và các sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu của huyện

Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Diện tắch ha 1.081,41 1.095,41 814,05 814,04 2. Các sản phẩm chủ yếu - Gỗ tròn khai thác m3 771 2.585 1.145,3 1.350 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Củi khai thác Ste 3.035 2.730 2.673,5 2.910

- Tre, lứa, luồng khai thác 1000cây 127 14 9,5 8

- Sấu, trám (quả) Tấn 3 2 5,1 6

- Măng tươi Tấn 6 7 8 9

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

- Nuôi trồng thủy sản

Phong trào nuôi trồng thuỷ sản khá phát triển. Năm 2010, tổng sản lượng sản phẩm thuỷ sản chủ yếu là 2.852 tấn, tăng 1.317 tấn so với năm 2007.

Sản lượng cá có tốc ựộ tăng trưởng mạnh, năm 2007 là 1.284 tấn ựến năm 2010 là 2.540 tấn, tăng 1.256 tấn so với năm 2007.

Bảng 4.10 Diện tắch, sản lượng ngành nuôi trồng thủy sản

đvt: diện tắch (ha),sản lượng (tấn)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Diện tắch 906,35 905,41 930 1090,24

2. Sản lượng thủy sản chủ yếu 1.535 1.878 2.366 2.852

- Cá 1.284 1.573 2.032 2.504

- Tôm 46 44 45 47

- Các loại khác 205 261 289 301

Nguồn: Phòng thống kê huyện Việt Yên[30]

Những năm gần ựây UBND huyện có chắnh sách trợ giá các giống cá mới cùng với việc tổ chức nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi cá; hội thảo các mô hình thâm canh cá do ựó ựã hình thành các vùng nuôi cá thâm canh cao như: Nghĩa Trung, Tự Lạn, Minh đức, Việt Tiến, Thượng LanẦ, một số diện tắch nuôi thâm canh cao năng suất cá ựạt 8-10 tấn/hạ Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có 5 cơ sở sản xuất cá giống ở Hương Mai và Hồng Thái, các cơ sở ựều ựược hướng dẫn, thực hiện các biện pháp kỹ thuật ựể nâng cao chất lượng, hầu hết ựàn cá bố, mẹ ựã ựược thay mới góp phần phục vụ ựủ nhu cầu giống ựảm bảo chất lượng trên ựịa bàn và tiêu thụ sang các ựịa phương khác.

- Ngành dịch vụ nông nghiệp:

+ Về hoạt ựộng khuyến nông: Công tác khuyến nông là một trong những loại hình dịch vụ nông nghiệp ựóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, ựặc biệt khi phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Hiện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

nay, trạm khuyến nông của huyện gồm 4 người, trực thuộc uỷ ban nhân dân huyện, ngoài ra trạm còn có 19 kỹ sư là cán bộ khuyến nông chuyên trách 19 xã, thị trấn trong huyện. Hàng năm, trạm khuyến nông xây dựng các mô hình cây, con, công thức luân canh mang lại hiệu quả cao ựể nhân rộng ra sản xuất ựại trà, ựồng thời thực hiện nhiệm vụ tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân. Vì vậy, những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp ựược ựưa vào ứng dụng rộng rãi và ựạt kết quả cao tạo ựiều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

+ Về các hoạt ựộng cung ứng vật tư sản xuất cho nông nghiệp: Trên ựịa bàn huyện có chi nhánh vật tư nông nghiệp thuộc Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, công ty cổ phần một thành viên Vân Dung nên việc cung cấp phân bón, vật tư cho người nông dân chủ ựộng, dễ dàng hơn. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các công ty cổ phần chế biến nông, lâm sản như công ty thương mại Việt An, công ty cổ phần Xuân Thu, công ty Phương đông giúp cho việc tiêu thụ nông sản với khối lượng lớn ựược dễ dàng. Huyện còn có hệ thống cửa hàng bán lẻ các loại giống, phân bón và những vật tư khác phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo ựiều kiện thuận lợi cho người nông dân.

Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn còn không ắt khó khăn và hạn chế, nhưng ựã có những tiến bộ nhất ựịnh trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, ựặc biệt là mô hình VAC, vườn ựồi ựã và ựang phát triển. Trong tương lai, khi quy mô diện tắch ựất sản xuất nông Ờ lâm nghiệp bị thu hẹp do chuyển sang các mục ựắch khác, nên cần phải khoanh ựịnh duy trì một quỹ ựất nông Ờ lâm nghiệp nhất ựịnh, kết hợp với việc bố trắ cây trồng, vật nuôi hợp lý ựể không nghừng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, nâng cao giá trị sản xuất, giữ vững và ổn ựịnh lương thực, tạo tiền ựề ựể thúc ựẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

4.2.3.4. Tình hình dân số và lao ựộng của huyện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

quyết ựịnh kết quả của quá trình sản xuất. Do ựó, trình ựộ của con người quyết ựịnh rất lớn ựến hiệu quả của quá trình sản xuất.

Bảng 4.11 Tình hình dân số và lao ựộng của huyện năm 2010 Năm 2010

Chỉ tiêu đơn vị tắnh

Số lượng Cơ cấu (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ị Dân số Người 160.110 100

- Nhân khẩu sống ở nông thôn Người 145.110 90,6

- Nhân khẩu sống ở thành thị Người 15.010 9,4

IỊ Mật ựộ dân số Người/km2 941

IIỊ Tổng số hộ Hộ 42.193 100

1. Hộ nông nghiệp Hộ 33.417 79,2

IV. Tổng số nhân khẩu Người 161.142 100

1. Trong ựộ tuổi lao ựộng Người 89.040 55,26

V. Tổng số lao ựộng Lao ựộng 89.040 100

1. Lao ựộng nông nghiệp

Lao ựộng 56.798 63,78

2. Lao ựộng CN Ờ TTCN Lao ựộng 18.565 20,85

3. Lao ựộng TM - DV Lao ựộng 13.686 15,37

Nguồn: Phòng thống kê huyện Việt Yên[30]

Theo số liệu thống kê năm 2010 huyện Việt Yên có 160.110 người, trong ựó dân số thành thị là 15.010 người (chiếm 9,4%), dân số nông thôn là 145.110 người, chiếm 90,6% dân số toàn huyện. Mật ựộ dân số trung bình là 941 người/km2. Dân số tập trung không ựồng ựều, ựông nhất là xã Minh đức với 11.149 người và thấp nhất là xã Vân Hà 6.595 ngườị Dân số phân bố không ựều cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông nghiệp của huyện do thừa hoặc thiếu lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp dẫn ựến một phần diện tắch không ựược sản xuất do thiếu lao ựộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

ựưa các dịch vụ sinh sản và kế hoạch hóa gia ựình ựến các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa nên ựã giảm ựược tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, chất lượng dân số và tuổi thọ bình quân ngày càng tăng.

Về lao ựộng, ựến năm 2010 số người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện là 89.040 lao ựộng, chiếm 55,94% dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 63,78%, còn 36,22% là phi nông nghiệp. Nhìn chung, số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tê-xã hội trên ựịa bàn huyện hiện nay ựược sử dụng chưa hợp lý. Tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao ựộng thấp còn phổ biến.

điều dễ nhận thấy là trong tình trạng ựất canh tác có xu hướng ngày càng giảm ựi thì người lao ựộng cần phải tìm cho mình một công việc khác ngoài nông nghiệp nếu hộ muốn nâng cao thu nhập. đây là một xu hướng tốt trong việc phân công lại lao ựộng, chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, nhưng cũng là một thách thức lớn ựối với các cấp, các ngành và toàn xã hội trong việc tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập và ựời sống của cư dân nông thôn.

4.2.3.5. Cơ sở hạ tầng của huyện Việt Yên

Sau nhiều năm tắch luỹ, cộng với sự hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, huyện ựã xây dựng ựược một số cơ sở vật chất ựáng kể ựể khắc phục sản xuất và ựời sống, góp phần thúc ựẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên số cơ sở có hiện nay còn ắt so với yêu cầu phát triển, nhiều cơ sở ựã lạc hậu, hư hỏng gây cản trở cho phát triển sản xuất.

* Về giao thông vận tải: Việt Yên là một trong số ắt huyện của tỉnh hội ựủ 3 loại hình giao thông: ựường bộ, ựường thuỷ và ựường sắt

- Hệ thống ựường bộ

Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện ựược hình thành theo 3 cấp quản lý: trung ương, tỉnh, huyện với các tuyến:

+ Các tuyến Quốc lộ 1A cũ, 1A có tổng chiều dài khoảng 23km, chạy theo hướng Bắc - Nam; Quốc lộ 37 có tổng chiều dài khoảng 9,5km chạy theo hướng Tây - đông. Mặt ựường của các tuyến này ựều ựã ựược nhựa hoá,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

tuy nhiên tuyến ựường quốc lộ 37 nhiều ựoạn ựường còn hẹp, mặt ựường bị xuống cấp dẫn ựến hạn chế tốc ựộ và lưu lượng xe qua lạị

+ Các tuyến tỉnh lộ, huyện lô và giao thông liên xã: Tỉnh lộ có 3 tuyến (298, 284, 269) có tổng chiều dài 17,3km, các tuyến ựường này ựều ựã ựược nhựa hoá.Huyện lộ: có 13 tuyến với tổng chiều dài 57,45km. Hầu hết cũng ựã ựược bê tông hoặc nhựa hoá mặt ựường, chỉ còn một số tuyến là ựường ựất, cần phải nâng cấp. Hệ thống ựường liên xã, thôn, nội thôn, nội ựồng trong huyện ựã hình thành tương ựối ổn ựịnh, trong tương lai chỉ cần nâng cấp mặt ựường ựể ựi lại thuận tiện hơn.

Nhìn chung mạng lưới giao thông ựường bộ của Việt Yên ựược phân bố khá hợp lý và thuận tiện. Tuy nhiên ựối với ựường liên thôn, nội thôn, nội ựồng chất lượng ựường còn thấp, bề mặt nhiều tuyến còn hẹp, mặt ựường xấu, xuống cấp, hạn chế lớn ựến khả năng lưu thông. Trong thời gian gần ựây, hệ thống giao thông của huyện ựang từng bước ựược cải tạo, nâng cao chất lượng nền ựường ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội ngày càng caọ

- đường sắt: Tuyến ựường sắt ựi từ TP Hồ Chắ Minh Ờ Hà Nội - đồng đăng (Trung Quốc), ựoạn ựi qua huyện có chiều dài 11km và có 1 ga ựón khách (ga Sen Hồ) ựã góp phần không nhỏ vào việc giao lưu hàng hoá phát triển kinh tế ựịa phương và ựi lại của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đường thuỷ: Giao thông ựường thuỷ (sông Cầu) với chiều dài 22 km, hiện nay nhân dân ựang sử dụng phục vụ chuyên chở hàng hoá, vật liệu xây dựng rất thuận tiện ựối với khu vực dân cư dọc theo bờ sông ở phắa Nam huyện.

Nói chung, ựất giao thông trong huyện chiếm một tỷ lệ khá lớn (5,47% diện tắch tự nhiên) bình quân 58m2/ựầu ngườị Qua ựó cho thấy mạng lưới giao thông trong huyện ựã phát triển ở mức khá, ựáp ứng cơ bản sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, ựể ựáp ứng ựược tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới, ngoài việc nâng cấp, sửa chữa và mở rộng các tuyến ựường hiện có, cần phải xây dựng thêm một số tuyến ựường mới

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 71 - 82)