Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 67 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Cùng với xu hướng chung của cả nước, cơ cấu kinh tế của huyện cũng chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực, ựúng với chủ trương của đảng và Nhà nước là giảm tỷ trọng nhóm ngành nôngỜlâmỜngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệpỜxây dựng và thương mại, du lịch, dịch vụ

Bảng 4.4: Chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế

đvt: %

Năm Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2009 2010

Nông, lâm, ngư nghiệp 25,62 23,72 21,26 25,11 21,47 Công nghiệp, xây dựng 52,25 52,96 52,35 45,71 54,03 Thương mại, dịch vụ 22,13 23,32 26,39 29,18 24,50

Nguồn: Phòng Thống kê Việt Yên[30]

Trong giai ựoạn 2006 - 2010 cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng các ngành trong khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực thương mại dịch vụ tăng ựều, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần.

- Cơ cấu khu vực công nghiệp - xây dựng ựã tăng dần từ 52,25% năm 2006 lên 54,03% năm 2010, chiếm 54,03% vào năm 2010.

- Cơ cấu khu vực thương mại dịch vụ cũng tăng ựều từ 22,13% năm 2006 lên 24,50% năm 2010, chiếm 25,10% trong cơ cấu kinh tế vào năm 2010.

- Cơ cấu khu vực nông nghiệp giảm dần từ 25,62% năm 2006 xuống 21,47% năm 2010.

- Trong những năm gần ựây, mức sống người dân trên ựịa bàn huyện ựã ựược nâng caọ Giá trị sản xuất bình quân/người (giá hiện hành) ựạt 3,48 triệu ựồng/người vào năm 2009, cao hơn so với mức bình quân chung toàn tỉnh (giá trị sản xuất bình quân /người của tỉnh Bắc Giang năm 2006 ựạt 5,09 triệu ựồng/người).

Thời gian gần ựây, tốc ựộ phát triển ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ựạt khá, song ựang tập trung xây dựng cơ sở nhà máyẦ nên giá trị sản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

xuất chưa caọ Nông nghiệp tuy có giảm về tỷ trọng nhưng thời gian qua liên tục ựạt ựược những thành tựu quan trọng nhờ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Sự chuyển dịch cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa các loại cây trồngẦ theo chiều hướng tốt ựã bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh tế cao trong ngành nông nghiệp.

* Chuyển dịch cơ cấu ngành Nông, lâm, ngư nghiệp

Trong ựiều kiện gặp nhiều bất lợi về thời tiết diễn biến phức tạp, rét ựậm, rét hại kéo dài; phát sinh dịch lở mồm long móng ở lợn, cúm gia cầm; giá cả có nhiều biến ựộng thất thường nhất là giá các loại vật tư như phân bón, thức ăn chăn nuôi ựã ảnh hưởng lớn ựến quá trình ựầu tư cho sản xuất dẫn ựến giảm số lượng, chất lượng và thu nhập của người tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp... nhưng Huyện ủy và UBND huyện Việt Yên ựã quan tâm chỉ ựạo phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng ựầu tư mạnh mẽ, ựưa những giống cây, con chất lượng cao; khuyến khắch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi; hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: vùng rau an toàn, các trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm...Vì vậy, sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Việt Yên vẫn liên tục tăng trưởng và phát triển.

Sản xuất nông, lâm- nghiệp, thủy sản huyện Việt Yên trong 3 năm qua luôn có sự tăng trưởng, bình quân trong 3 năm, tổng nền nông nghiệp tăng 7,91%. Trong ựó thuỷ sản tăng trưởng cao nhất với tốc ựộ tăng trung bình là 14,88% qua 3 năm, lâm nghiệp là 13,44% và nông nghiệp có tốc ựộ tăng trung bình 8,21% .

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Bảng 4.5 Kết quả phát triển nông -lâm nghiệp, thủy sản huyện Việt Yên qua 3 năm (2007- 2009) (giá cố ựịnh 1994) Giá trị sản xuất (Tr.ự) Tốc ựộ tăng trưởng BQ (%/năm) Phân theo ngành

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 BQ

1. Nông nghiệp 329.611 335.568 380.647 101,81 114,62 108,21 Trồng trọt 177.939 180.992 175.811 101,72 97,13 99,42 Chăn nuôi 140.518 142.025 192.564 101,07 135,58 118,32 Dịch vụ nông nghiệp 11.154 12.551 12.272 112,52 97,77 105,14 2. Lâm nghiệp 1.670 2.119 2.119 126,89 100,00 113,44 3. Thủy sản 14.123 17.084 18.586 120,97 108,79 114,88 Tổng giá trị sản xuất 345.404 354.771 401.352 102,71 113,12 107,91

(Nguồn:Phòng thống kê huyện Việt Yên[30])

Trong nông nghiệp, chăn nuôi là ngành có tốc ựộ tăng cao nhất, với tốc ựộ tăng trung bình 18,32%, trồng trọt giảm 0,58%, các ngành dịch vụ trong nông nghiệp có tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm là 5,14%.

Trong 3 năm qua, cơ cấu ngành nông nghiệp (nông nghiệp Ờ lâm nghiệp Ờ thủy sản) của huyện Việt Yên chuyển dịch chậm, và ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản.

Năm 2007, trong cơ cấu ngành nông Ờ lâm nghiệp, thủy sản, nhóm ngành nông nghiệp chiếm 96,23%, thủy sản chiếm 3,39% và lâm nghiệp chiếm 0,38%. đến năm 2009, nhóm ngành nông nghiệp có xu hướng giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao với 95,67%, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng dần, chiếm 0,54% và 3,89%. điều này là phù hợp với xu thế chung, ựó là tập trung vào sản xuất những mặt hàng có giá trị kinh tế cao ựể tăng thu nhập.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.6 Cơ cấu GTSX các nhóm ngành nông- lâm nghiệp, thủy sản

(giá hiện hành)

Giá trị sản xuất (Tr.ự) Cơ cấu (%) Phân theo ngành Năm

2007 Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ị Nông nghiệp 581.585 738.329 939.993 96,23 95,23 95,67 IỊ Lâm nghiệp 2.268 4.204 4.204 0,38 0,54 0,54 IIỊ Thủy sản 20.513 32.790 38.170 3,39 4,23 3,89 Tổng 604.366 775.323 982.367 100,00 100,00 100,00

(Nguồn:Phòng thống kê huyện Việt Yên[30])

96.230.38 0.38 3.39 95.23 0.54

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại việt yên – bắc giang (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)