Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sinh trưởng phát triển của hoa cúc

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sinh trưởng phát triển của hoa cúc

Ảnh hưởng của thời vụ ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của hoa cúc VCM Ờ 1 ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sinh trưởng của hoa cúc.

Kắch thước khi cây có nụ Công thức Tỷ lệ sống (%) TG trồng ựến ra nụ (ngày) Chiều cao cây (cm) đK thân (mm) Số lá/cây (lá) TG trồng ựến nở hoa (ngày) 1 (20/10) 95,4 65 59,83 7,49 32,8 98 2 (09/11) 93,8 63 54,05 7,34 32,5 94 3 (29/11) 90,3 60 46,74 6,15 31,1 91 4 (19/12) 88,7 59 41,03 5,81 30,0 89 5 (08/01) 88,5 59 39,71 5,77 29,6 87 CV % 7,7 6,3 6,8 1,7 LSD5% 1,89 0,20 1,08 2,81

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 Tỷ lệ sống: Trong 5 thời vụ trồng thì 3 thời vụ trồng vào tháng 10 và tháng 11 ựều có tỷ lệ sống trên 90% trong ựó cao nhất là thời vụ 20/10 với tỷ lệ sống lên tới 95,4%. Hai thời vụ trồng trong tháng 12 và tháng 1 có tỷ lệ sống thấp hơn, chỉ ựạt gần 88,7% và 88,5%. Sự sai khác này xảy ra do ựiều kiện thời tiết ở các thời vụ khác nhau. Nhiệt ựộ cuối tháng 10 và ựầu tháng 11 còn mát mẻ, ựộ ẩm không khắ tương ựối cao, thuận lợi cho cành giâm bén rễ hồi xanh. Càng về cuối năm nhiệt ựộ càng giảm, thời tiết rét ựậm rét hại nên tỷ lệ sống sau trồng giảm dần. Vào ựầu tháng 1, thời tiết vẫn còn rét nên tỷ lệ sống sau trồng cũng thấp hơn.

Khi phát triển ựến một giai ựoạn nhất ựịnh, cây chuyển từ sinh sản sinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực biểu hiện bằng việc xuất hiện nụ. Chúng tôi ựã tiến hành ựo ựếm khi cây ựã xuất hiện nụ hoàn toàn và nhận thấy rằng thời vụ có ảnh hưởng ựến kắch thước của cây khi có nụ. Kết quả cho thấy chiều cao cây ở cả 5 công thức ựều khác nhau. Công thức trồng ở thời vụ sớm có chiều cao lớn hơn các công thức ựược trồng trong thời vụ muộn. Công thức 1 (trồng 20/10) có chiều cao lớn nhất (59,83 cm), công thức 5 (trồng 08/01) có chiều cao thấp nhất (39,71 cm). Với LSD5% bằng 1,89 thì chỉ có chiều cao cây khi có nụ của các công thức 4 và 5 không khác nhau ở ựộ tin cậy 95%, còn lại chiều cao cây ở các công thức khác ựều khác nhau có ý nghĩa. Tương tự ựường kắnh thân và số lá trên cây cũng giảm dần theo ựộ muộn của thời vụ trồng. Ở hai công thức cuối cùng cũng không thấy sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95% của hai chỉ tiêu này. Sở dĩ có kết quả này là do ựiều kiện nhiệt ựộ và ánh sáng ở các thời vụ khác nhau. Ở hai công thức ựầu, cây sinh trưởng sinh dưỡng trong ựiều kiện thuận lợi (nhiệt ựộ mát mẻ, thời gian chiếu sáng còn dài, chưa thúc ựẩy phân hóa mầm hoa), ngược lại ở hai công thức cuối, cây ựược trồng vào lúc nhiệt ựộ xuống thấp, và thời gian chiếu sáng ngắn nên ựã bị ức chế sinh trưởng sinh dưỡng, thúc ựẩy nhanh quá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 trình phân hóa mầm hoa. Khi cây ựã bắt ựầu hình thành nụ thì sự sinh trưởng của các cơ quan sinh dưỡng sẽ giảm dần.

Thời gian sinh trưởng: Thời gian ra hoa tự nhiên của hoa cúc là kết quả của phản ứng với ựiều kiện ngoại cảnh và của tắnh di truyền. Trong thắ nghiệm trên, thời gian sinh trưởng của công thức trồng ngày 20/10 là dài nhất (98 ngày), càng ở các thời vụ sau, thời gian sinh trưởng của cây càng giảm dần. Vào thời vụ trồng ngày 08/1, thời gian sinh trưởng của cây giảm xuống chỉ còn 87 ngày. Tương tự, thời gian từ trồng ựến xuất hiện nụ và thời gian từ trồng ựến nở hoa của cây cũng giảm dần theo các công thức, dài nhất vẫn là ở công thức 1, ngắn nhất là ở công thức 5. Nguyên nhân chắnh dẫn ựến ựiều này là do sự phản ứng chặt với ánh sáng ngày ngắn của nhóm cúc ựông. Những giống cúc có nguồn gốc từ Châu Âu cơ bản là nở hoa vào mùa thu ựông. Theo nghiên cứu của một số nhà khoa học [6], thời gian sinh trưởng (thời gian từ trồng ựến khi xuất hiện nụ và từ trồng ựến khi nở hoa) của mọi giống thuộc nhóm cúc ựông ựều tuân theo một quy luật là giảm dần theo thứ tự của các thời vụ hè Ờ thu, thu - ựông, ựông- xuân.

Trong thời gian từ 21/6 Ờ 21/12, thời gian chiếu sáng giảm dần từ 14 giờ/ngày xuống còn 11,5 giờ/ngày. Mặt khác, phần lớn các giống cúc ựông có thời gian chiếu sáng tới hạn <13 giờ/ngày nên nhóm cúc ựông chỉ thắch hợp nhất với vụ thu - ựông. Vào vụ hè Ờ thu, thời gian chiếu sáng dài, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng sinh dưỡng tối ựa sau ựó mới ra hoa. Thời gian sinh trưởng của nhóm cúc ựông trong vụ này kéo quá dài (120 Ờ 160 ngày), tốn công chăm sóc, chất lượng hoa không cao vì cành quá dài.Thời gian chiếu sáng càng giảm, phản ứng phân hoá mầm hoa càng nhanh và rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây. Ngược lại ở vụ ựông Ờ xuân, thời gian sinh trưởng của nhóm cúc ựông lại quá ngắn khiến chất lượng hoa không cao (thân ngắn, hoa nhỏ, hoa thường bị lộ tâm và số cánh hoa ắt hơn).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 52 - 55)