Tình hình nghiên cứu hoa cúc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 37 - 43)

a. Nghiên cứu về bố trắ thời vụ hợp lý cho cây hoa cúc

Nguyễn Xuân Linh và cộng sự qua nghiên cứu và ựánh giá một số giống ựịa phương và nhập nội cho thấy các loại Cúc này ựều có thể trồng ựược vào các thời vụ khác nhau như vụ Hè Thu, Thu đông và đông Xuân, vì vậy cho phép chúng ta có thể sản xuất hoa Cúc quanh năm. Tuy nhiên cần xác ựịnh ựúng thời ựiểm trồng cho phù hợp với ựặc ựiểm của các giống hoa:

- để có hoa Cúc vào dịp 20/11 có thể sử dụng một số giống như Họa mi, đồng tiền trắng, Cao bồi tắm, Nhài hồng (các giống Cúc này trồng vào thời ựiểm (5/7) hàng năm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao gấp 5,68 lần so với ựối chứng (trồng 5/6).

- để Cúc ra hoa vào dịp 8/3, có thể sử dụng một số giống như Cao bồi, Tổ ong, Nhài hồng, Tua vàng. Nhưng cho năng suất chất lượng cao nhất là giống Tắm xoáy, trồng vào (9/12) hàng năm (hiệu quả kinh tế gấp 2,3 lần so với ựối chứng trồng vào (9/11).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 - để Cúc ra hoa vào dịp tết nguyên ựán có thể trồng CN97, Vàng đài Loan, đỏ Ấn ựộ, Cúc gấm. Trong ựó hiệu quả kinh tế cao nhất là Vàng đài Loan trồng vào (10/10), gấp 3,17 lần so với ựối chứng trồng vào (20/9).

- Thông thường các dịp lễ hội hàng năm thường tập trung vào thời ựiểm sau tết nguyên ựán, khiến cho việc tiêu thụ hoa và giá hoa cũng cao hơn, nên nhìn chung các thời vụ Cúc trồng từ tháng 11 trở ựi ( trồng giống cúc chùm Hà Lan), vẫn ựược áp dụng nhiều nhất (giá hoa ở thời ựiểm này thường cao hơn so với các thời ựiểm khác từ 200 - 300ựồng/bông).

Không phải chỉ riêng Việt Nam mà tình trạng chung ở các nước sản xuất hoa vào các thời ựiểm thu hoạch rộ (chắnh vụ), giá hoa thường rất rẻ. để sản xuất hoa trái vụ, đặng Thị Tố Nga (1999) khi nghiên cứu thời vụ trồng Cúc Singapo tại thành phố Thái Nguyên ựã kết luận giống Cúc chi nhị tắm thắch hợp với vụ đông, thời vụ tốt nhất là từ tháng 7 và ựể thu hoạch vào 20 /11 thì nên trồng vào 15/7. đặng Văn đông (2000) cho rằng thời vụ cho trồng Cúc Singapo ựầu ựỏ là từ 15/7 Ờ 15/11, tốt nhất là trong tháng 9, nếu trồng sớm hay muộn hơn thì năng suất chất lượng hoa sẽ bị giảm .

Theo nghiên cứu mới ựây của viện nghiên cứu Rau quả năm 2010, giống cúc CN07 Ờ 6 nếu trồng trong tháng 8 trong ựiều kiện tự nhiên thì thời gian sinh trưởng là 100 ngày, thời vụ trồng tháng 10 có chiếu sáng bổ sung là 97 ngày trong khi giống ựối chứng vàng ựông dài hơn 28 ngày và giống tắm sen sinh trưởng dài hơn 13 ngày. Riêng giống vàng ựông nếu trồng vào tháng 8 thì thời gian sinh trưởng kéo dài ựến 150 ngày và không ra hoa hoặc ra hoa rất ắt, do vậy mà giống vàng ựông chỉ trồng ựược ở thời vụ muộn từ tháng 9- 11 trong năm.

b. Nghiên cứu về mật ựộ trồng hoa cúc

Tùy thuộc vào ựặc ựiểm của giống, mục ựắch sử dụng, loại ựất, mức ựộ phân bón, kỹ thuật thâm canh và chăm sóc mà quyết ựịnh trồng ở mật ựộ nào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 cho phù hợp.

đặng Văn đông và đinh Thế Lộc, 2003 cho rằng ựối với các giống cúc hoa to, thân to, cứng, ựể 1 bông/cây và không cần làm cọc giàn (như Vàng đài Loan, Vàng Tàu, CN93, Cn98, Cn97) thì mật ựộ phù hợp là 480.000 cây/ha tương ựương với khoảng cách trồng là 12 ừ 15 cm. đối với các giống hoa trung bình, thân bụi, cành cong, ựể hoa chùm (cúc chi trắng, tắm nồi, vàng nhị nâuẦ) mật ựộ thường ựạt 300.000 cây/ha ( trồng với khoảng cách 15 ừ 20 cm). đối với giống hoa nhỏ, cần bấm ngọn nhiều lần ựể cả cây hay trồng chậu (như cúc mâm xôi, ựỏ Ấn độ) thì mật ựộ khoảng 80.000 cây/ha (khoảng cách là 30 ừ 40 cm).

Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu rau quả, 2003 thì mật ựộ trồng cúc ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng phát triển của cây. Mật ựộ càng cao thì chiều cao cây giảm, số lá/ cây ở các mật ựộ khác nhau hầu như không có sự sai khác, chất lượng hoa ở mật ựộ thấp tốt hơn mật ựộ cao còn năng suất hoa và hiệu quả kinh tế thu ựược chịu ảnh hưởng bởi mật ựộ trồng. Mật ựộ thắch hợp nhất cho cúc chùm là 500.000 cây/ha (khoảng cách 15 ừ 15 cm), cúc ựơn là 300.000 cây/ ha (khoảng cách 12 ừ 12 cm).

c. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và chất lượng của hoa cúc

Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch (1993), ựã nghiên cứu ựể cây cúc hè có thể ra hoa vào mùa ựông bằng xử lý GA3 nồng ựộ 20 Ờ 25 ppm phun vào ựỉnh sinh trưởng và GA3 ở nồng ựộ 10 Ờ 50 ppm có thể làm tăng chiều cao cây hoa cúc. Ngoài ra ựể loại bỏ tác ựộng xấu của Etylen tác nhân gây già hoá ở hoa có thể dùng AgNO3, muối Clo của các kim loại nặng như Titan, Niken và một số chất có tác dụng ựối kháng với Etylen như Auxin, GA3 và Xytokinin có thể ngăn cản quá trình này.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 KHKT rau hoa quả (1997), việc sử dụng các chế phẩm và chất kắch thắch sinh trưởng như Spray N Ờ grow (SNG) 1%, Antonik 0,5%, GA3 (Gibberllin) 50ppm ựều có tác dụng rõ rệt ựến sự sinh trưởng, phát triển của cúc Vàng đài Loan. Trong ựó, GA3 tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng, làm tăng chiều cao cây và rút ngắn thời gian nở hoa, còn SNG và Antonik tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa và kéo dài ựộ bền hoa cắt. Hai loại thuốc SNG 1% và GA3 100 ppm cũng có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng phát triển của cúc CN93 trong vụ đông, làm tăng tỷ lệ nở hoa, ựặc biệt là chiều cao cây, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nguyễn Xuân Linh và cộng sự, 2006 ựã tiến hành thắ nghiệm về xử lý một số chế phẩm cho hoa cúc CN97. Kết quả cho thấy nếu chỉ xử lý GA3

(nồng ựộ 10 g/l) thì cây cao, thẳng nhưng yếu, cuống hoa dài, cánh hoa thưa, nhỏ, không cân ựối với thân cành. Nếu kết hợp xử lý GA3 và phân bón lá thì cây cao, thẳng, cứng, mập, hoa to, cánh ựều, cân ựối với thân cành.

d. Nghiên cứu về phân bón cho cây hoa cúc

Trung tâm Hoa cây cảnh- Viện Di truyền Nông nghiệp ựã sử dụng kắch phát tố của Công ty Thiên Nông với liều lượng 1g thuốc pha trong 1 lắt dung dịch sạch rồi nhúng phần gốc của cành vào khoảng 30 phút, sau ựó ựem phần dung dịch thuốc còn lại pha thêm 5g phân bón lá và phun lại trên cành giâm, cứ 3 Ờ 5 ngày phun dung dịch này 1 lần, có thể ựảm bảo từ 80 Ờ 90% số cây ra rễ với thời gian rút ngắn hơn so với ựối chứng từ 2 Ờ 4 ngày, phương pháp này ựược áp dụng cho việc nhân giống cúc vào mùa hè ựể ựạt hiệu quả cao.

Phạm Thị Thu Trang (2003) ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ phun phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựến sinh trưởng phát triển của giống cúc vàng đà Lạt và ựưa ra kết luận: phân Pomior có thể sử dụng ựể bón thúc cho cây hoa cúc mà không cần phải bón thêm phân khoáng, với nồng ựộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 dung dịch ựã pha là 0,4% và phun 10 ngày/lần sẽ cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn khi sử dụng phân khoáng ựể bón thúc.

Hoàng Ngọc Thuận (2005) cho rằng lượng phân bón cho 1 sào bắc bộ là: 500 Ờ 1000 kg phân chuồng + 10 kg ure + 17 kg supe lân + 20 kg Kali sunlfat + phân bón lá phứuc hữu cơ Pomior khoảng 500 ml (dùng phun 3 lần, tưới 1 lần). Trong ựó, lượng phân dùng bón lót: toàn bộ lượng phân chuồng và phân lân + 4 kg ure + 4 kg kali. Lượng phân bón còn lại dùng ựể bón thúc. Có thể dùng phân chuồng pha loãng tưới thúc thêm cho cây sau trồng 15 Ờ 20 ngày và 30 Ờ 45 ngày. Ông cho rằng cũng có thể thay thế bón thúc hoặc bón thúc bổ sung thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng (chuẩn bị phân hoá mầm hoa) bằng phân bón lá, phân phức hữu cơ sẽ làm tăng năng suất, chất lượng hoa. Trong một thắ nghiệm khác năm tác giả này ựã so sánh việc bón thúc 2 loại phân bón NPK Sông Gianh và phân bón qua lá Pomior ở 4 nồng ựộ khác nhau (từ 0,2 Ờ 0,5%) cho hoa cúc ựồng tiền và kết luận rằng tất cả các công thức có bón phân Pomior, phun ựịnh kỳ 5 ngày/lần ựều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn công thức ựối chứng: bón phân thúc bằng NPK Sông Gianh, trong ựó, phun Pomior nồng ựộ 0,4% ựã làm tăng năng suất và chất lượng hoa cúc ựồng tiền rất rõ rệt, thể hiện tỷ lệ hoa loại 1 ựạt cao hơn so với các công thức khác .

Nguyễn Xuân Linh và cộng sự, 2006 cũng kết luận rằng bổ sung phân bón lá cho cúc CN97 không chỉ khiến cây sinh trưởng phát triển tốt mà còn cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn, từ ựó tăng thu nhập cho người trồng hoa.

Như vậy có thể thấy rằng ựã có không ắt kết quả nghiên cứu về cây hoa cúc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên những nghiên cứu này chưa thể toàn diện và ựầy ựủ ựể ựáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Ngày nay khi mà bộ giống cũng như yêu cầu của thị trường ngày càng ựa dạng thì càng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 cần những nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu ựể ựáp ứng với ựặc tắnh của từng giống cúc cũng như các yêu cầu phong phú của thị trường. điều này sẽ giúp các nhà khoa học mở rộng kiến thức và giúp người trồng hoa có thể xây dựng ựược những quy trình sản xuất phù hợp trong từng ựiều kiện cụ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)