Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giớ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 32 - 37)

a. Nghiên cứu về tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựối với cây hoa cúc

Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến cây cúc trên hai mặt: một là tác ựộng tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. Hai là tác ựộng ựến sự hình thành chồi, sự phát dục của hoa và ảnh hưởng tới chất lượng hoa.

Deong (1984) , Hoogeweg (1999) và Karlson (1989) cho rằng, nhiệt ựộ tối thắch cho sự ra rễ của cúc là 160C.

Theo Strelitus và Zhuravie ,1986 thì tổng tắch ôn của hoa cúc là 17000C và nhiệt ựộ thắch hợp là 20 Ờ 250C, nhiệt ựộ thấp hơn 100C kìm hãm sự phát triển của hoa, nhiệt ựộ cao hơn 300C ảnh hưởng xấu ựến màu sắc hoa, ựộ bền hoa.

Các tác giả Van Ruiten [51], Okada [41] cũng cho rằng: sự ra hoa của cây cúc ngoài ảnh hưởng của quang chu kỳ, còn chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ. Nhiệt ựộ không chỉ ảnh hưởng ựến tốc ựộ phát triển của nụ mà còn ảnh hưởng ựến sự phân hoá và phát dục của hoa cúc. Nụ ựã ựược phân hoá nếu gặp nhiệt ựộ thấp, quá trình phát dục sẽ bị chậm nên hoa cũng nở muộn. Thời gian nở hoa sớm hay muộn tuỳ thuộc vào chế ựộ nhiệt và ựặc tắnh di truyền của giống. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt ựộ tới sự ra hoa của các giống cúc tại Châu Âu, Karlsson chia cúc ra làm 3 nhóm:

Nhóm không bị ảnh hưởng bởi nhiệt ựộ: trong phạm vi từ 10 Ờ 270C, nhiệt ựộ không ảnh hưởng gì ựến sự phân hoá và phát dục của hoa. Nhưng nhiệt ựộ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt ựộ trên sẽ ức chế sự ra hoa.

Nhóm giống bị nhiệt ựộ thấp ức chế ra hoa: bình thường chúng bắt ựầu phân hoá mầm hoa từ 160C trở lên, nhiệt ựộ thấp hơn 160C sẽ ức chế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 sự phân hoá hoa.

Nhóm giống bị nhiệt ựộ cao ức chế ra hoa: thời ựiểm bắt ựầu phân hoá của nhóm này ở nhiệt ựộ cao trên 200C, nhưng nếu nhiệt ựộ quá cao trên 350C kéo dài thì sự phát dục của nụ bị ngừng trệ.

Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng phát triển ựặc biệt là sự ra hoa của cây hoa cúc. Yulian, Fujime (1995) ựã kết luận, cúc là cây ngày ngắn, ưa sáng và ựêm lạnh. Thời kỳ ựầu mầm non mới ra rễ cây cần ắt ánh sáng, nhưng trong quá trình sinh trưởng, ánh sáng quá mạnh cũng làm cho cây chậm lớn. Jong (1989) và Strojuy (1985) ựã khẳng ựịnh, thời gian chiếu sáng rất quan trọng cho cây hay nói cách khác ngày ựêm dài hay ngắn có tác dụng khác nhau ựối với loại hoa này. Hầu hết, các giống cúc trong thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng cần ánh sáng ngày ngắn, ựêm dài trên 13 giờ, còn trong giai ựoạn trổ hoa cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 Ờ 11h và nhiệt ựộ không khắ dưới 200C.

Nhiệt ựộ, ánh sáng không tác ựộng một cách riêng rẽ mà phối hợp nhau, kìm hãm hay thúc ựẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc. Okada (1999) [39] ựã cho rằng: ựối với nhóm cúc ra hoa mùa thu, sự hình thành và phát triển chồi là trong ựiều kiện ngày ngắn, chồi hoa hình thành ở nhiệt ựộ >150C. Còm nhóm ra hoa mùa ựông dù trong ựiều kiện ngày ngắn, nhưng nếu nhiệt ựộ cao sẽ ức chế sự phát triển của chồi hoa. Riêng nhóm ra hoa mùa hè, chồi thường hình thành ở nhiệt ựộ 100C trong ựiều kiện ngày trung tắnh.

Thời gian chiếu sáng 11 giờ cho chất lượng hoa cúc tốt nhất, nhưng nếu ở nhiệt ựộ cao vẫn ức chế sự ra hoa nên vào những năm nóng ẩm sự ra hoa của cúc sẽ gặp khó khăn hơn mặc ựù ựiều kiện ánh sáng có thể ựã phù hợp(Hoogeweg ,1999). Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy ựộ dài ngày có ảnh hưởng tới sự ra hoa của cúc, vào thời kỳ ra hoa, cây yêu cầu thời gian

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 chiếu sáng là 10 giờ, nhiệt ựộ thắch hợp là 180C, nếu thời gian chiếu sáng dài sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng của cây, cây cao, lá to và ra hoa muộn.

b. Nghiên cứu về ảnh hưởng của mật ựộ ựến cây hoa cúc

Mật ựộ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng không chỉ ựến sinh trưởng phát triển của cây trồng mà còn ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng cũng như thu nhập của người sản xuất.

Lee JH và cộng sự, 2002 ựã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số mật ựộ (32, 48 và 64 cây/m2) ựến hoa cúc cắt trồng trong nhà kắnh và báo cáo rằng khối lượng tươi, khối lượng chất khô cuối cùng và số hoa trên cây giảm khi tăng mật ựộ. Sự giảm này xảy ra mạnh hơn ở mùa hè so với mùa ựông. Chiều dài thân hầu như không ảnh hưởng bởi mật ựộ trồng còn tổng lượng chất khô tắnh trên mét vuông tăng tuyến tắnh với mật ựộ trồng. Trọng lượng khô của cây không ảnh hưởng bởi mật ựộ. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng của hoa cúc chủ yếu là thông qua sự cạnh tranh về ánh sáng.

S.Ab. Kahar và T.M.M.Mahmud, 2005 cũng báo cáo rằng mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến sinh trưởng, sự ra hoa và chất lượng hoa của cây hoa cúc. Các tác giả ựã làm thắ nghiệm trên giống cúc V720 (Chrysanthemum morifolium Ramat) ở các mật ựộ 44, 56, 70, 83 và 104 cây/m2 và thấy rằng ựường kắnh thân, số lá, diện tắch lá và trọng lượng tươi của cây giảm 16, 7, 36 và 25% tương ứng nhưng diện tắch lá ở mật ựộ cao nhất (104 cây/m2) tăng tới 50% so với mật ựộ thấp nhất (44 cây/m2). Ở mật ựộ cao, cây chậm ra hoa và chậm thu hoạch hơn. Chiều dài cuống hoa và ựộ bền cắm lọ không bị ảnh hưởng bởi mật ựộ trồng. Có sự giảm rõ rệt số nhánh cây và số bông/cây ở các mật ựộ cao (88 và 104 cây/m2). Giống cúc V720 trong nghiên cứu này có thể chịu ựược mật ựộ cao (83 cây/m2) ở ựất thấp và có khả năng cho chất lượng hoa tốt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 Ngày trồng và mật ựộ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến ra hoa và chất lượng hoa cúc. Các nghiên cứu của Li Xiang Mao và cộng sự, 2007 ựối với hoa cúc ựơn trồng trong nhà kắnh tại Thượng Hải chỉ ra rằng sự tương tác mật ựộ cao và thời vụ muộn khiến chiều cao cây và chiều dài cổ bông tăng lên trong khi số lá/ cây, ựường kắnh thân, khối lượng tươi và ựường kắnh hoa giảm. Mật ựộ không ảnh hưởng ựến chiều cao của cây. Mật ựộ và thời vụ tối thắch ựể cho chất lượng hoa loại A là trồng giữa tháng 8 với mật ựộ 64 cây/m2; hoa loại B là cuối tháng 8, ựầu tháng 9 với mật ựộ 72 Ờ 80 cây/m2.

c. Nghiên cứu về ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa cúc

GA3 là chất kắch thắch sinh trưởng ựược sử dụng khá phổ biến trong nông nghiệp ựặc biệt là trong ngành hoa cây cảnh. Tác dụng chủ yếu của GA3

là thúc ựẩy sự nảy mầm của hạt, tăng chiều dài của lóng, thân cây, thúc ựẩy sự ra hoa của một số loài.

Shanmugan và cộng sự, 1973 báo cáo rằng phun GA3 ở các nồng ựộ 100 Ờ 400 ppm trong 3 lần (30, 45 và 60 ngày sau trồng) có tác dụng tăng chiều dài thân, chiều dài lóng và chiều dài cuống hoa cũng như thúc ựẩy sự ra hoa sớm của hoa cúc.

Abou Ờ Dahab và cộng sự, 1987 cũng tiến hành thắ nghiệm phun GA3 ở nồng ựộ 250, 500 và 1000 ppm ba lần trong giai ựoạn ựầu sinh trưởng của hoa cúc Chrysanthemum frutescens. Kết quả cho thấy ở các công thức 500 và 1000 ppm, chiều cao, ựường kắnh thân, số chồi trên cây và chiều dài của chồi tăng lên rõ rệt. GA3 cũng thúc ựẩy sự ra hoa song lại làm giảm số hoa/ cây. Catro và cộng sự, 1979 báo cáo rằng chiều cao của giống cúc Chrysanthemum leucanthemum tăng mạnh nhất khi ựược xử lý ở nồng ựộ GA3 50 hoặc 100ppm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 kiện ựất nhiễm mặn, việc phun GA3 (ở nồng ựộ 50, 100 ppm) cho hoa cúc có tác dụng thúc ựẩy sinh trưởng phát triển và ra hoa của hoa cúc

Chrysanthemum moxifolium Ramat. Ở nồng ựộ 100 ppm làm chiều cao cây tăng 9,8%, trọng lượng tươi tăng 16%, trọng lượng khô của rễ tăng 8,6%, số bông trên cây tăng 7,5% và chiều dài cuống tăng 10% so với ựối chứng.

Dehale và cộng sự, 1993 cho rằng bên cạnh việc tăng ựường kắnh thân, cụm hoa và ựĩa hoa, việc ứng dụng GA3 với liều lượng 100 mg/l cũng làm tăng tuổi thọ của 12 giống cúc ựược trồng trong nhà kắnh. Hiệu ứng này cũng quan sát thấy ở ở giống cúc Gompier Ờ cha trong ựó việc phun GA3 ở nồng ựộ 100mg/l kéo dài tuổi thọ trung bình của cây thêm 16 ngày so với ựối chứng không phun (Freitas,2001). Trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, việc xử lý GA3 với nồng ựộ thấp (10 Ờ 20 mg/l) cũng có tác dụng tương tự ở một số loài cúc (Laschi,1999). Tuy nhiên ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến hoa cúc vẫn chưa ựược biết ựến nhiều và còn nhiều mâu thuẫn. Brackmann và cộng sự (2005) ựã ựánh giá ảnh hưởng của GA3 trên ba giống cúc và nhận thấy việc phun GA3 ngoài ựồng ruộng không làm nhanh hay chậm quá trình lão hóa ở cả thân lá và hoa của giống cúc Faroe. Tác giả này cũng nghiên cứu về sự thay ựổi sinh hóa sau thu hoạch của hoa cúc Faroe và thấy rằng nồng ựộ GA3 khác nhau làm tăng mức ựộ polyamines trong cây.

Nghiên cứu của Kim JH và cộng sự, 2007 ựối với hoa cúc Dendranthema grandiflorum trái vụ cho thấy chiều cao thân và chiều dài cuống hoa tăng tương ứng với việc tăng nồng ựộ GA3 (100, 200, 400 mg/l) Ở nồng ựộ GA3 cao có xảy ra một số rối loạn sinh lý ở cây hoa cúc như việc nụ hoa bị méo và bị hở tâm. Tuy nhiên chất lượng hoa thương phẩm và năng suất hoa cao hơn rõ rệt so với ựối chứng không phun.

Thắ nghiệm trong ựiều kiện nhà lưới của S.R. Dalal và cộng sự thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7/2008 ựến tháng 2/2009 ựã cho thấy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 việc phun GA3 với nồng ựộ 200 ppm tăng chiều dài thân, chiều cao cuống hoa cũng như thúc ựẩy sự ra hoa , tăng ựường kắnh hoa, chiều dài cuống và cho năng suất hoa cao.

d. Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón ựến cây hoa cúc

Năm 1993, Nakamura và Kageyama khi nghiên cứu lượng phân ựạm bón cho giống cúc Fukusuke ựã kết luận rằng: hàm lượng ựạm tốt nhất ựể cung cấp cho mỗi cây/vụ là 800mg, kết quả này ựã ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất và thu ựược chất lượng hoa cúc trồng chậu rất cao.

Năm 1995, Danai và Tongmai khi ựánh giá về ảnh hưởng của phân bón lá ựã cho thấy việc sử dụng phân bón qua lá ựã làm tăng số lượng lá trên cây. Với mức phân bón 150N-K (ựạm - Kali) ựã làm tăng số lá/cây từ 2 Ờ 3 lá ựồng thời tăng ựược ựộ bền hoa cắt từ 3 Ờ 5 ngày so với không bón.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)