Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 25 - 27)

Hoa cúc du nhập vào nước ta từ thế kỷ XV. Theo số liệu của Rau-Hoa- Quả Việt Nam (trang web của bộ thương mại chuyên về lĩnh vực rau-hoa-quả của Việt Nam)[54], tắnh ựến năm 2007, nước ta có gần 4000 ha trồng hoa trong ựó diện tắch trồng hoa cúc chiếm khoảng 30%. Cúc ựược trồng phổ biến ở nước ta nhưng chủ yếu tập trung ở một số vùng trồng hoa chắnh như Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Thành Phố Hồ Chắ Minh và đà Lạt.

Vùng hoa công nghệ cao đà Lạt, thiên ựường của hoa Việt Nam với hai loại hoa chủ ựạo là hoa hồng và hoa cúc. đây là nơi có khắ hậu mát mẻ, thuận lợi ựể các loài hoa sinh trưởng phát triển. Hoa cúc có tới 40 loại khác nhau, chia làm 3 nhóm là cúc ựại ựoá màu vàng anh, tắm, trắng; các giống cúc nhỏ và nhóm tia có muỗng. Hoa cúc chủ yếu ựược trồng trong các nhà che plastic và sản xuất quanh năm. Hằng năm, đà lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng 10-15 triệu cành cúc các loại [56].

Thành phố Hồ Chắ Minh là thị trường tiêu thụ hoa lớn nhất Việt Nam. Nhu cầu hoa cắt hàng ngày từ 40-50 nghìn cành. Trong ựó quận Gò Vấp và Sa đéc, hai vùng chuyên canh lớn của thành phố chỉ cung cấp ựược 10-15 nghìn cành/ngày. Hiện nay thành phố vẫn phải nhập hoa từ Hà Lan, đài Loan, đà Lạt và Hà Nội [55].

Ở phắa bắc, Hà Nội cũng là một vùng sản xuất và tiêu thụ hoa lớn của nước ta. Hoa cúc ựứng hàng thứ hai sau hoa hồng về diện tắch và sản lượng với chu kỳ thu hoạch 3 tháng/lần . Hoa của Hà Nội không chỉ ựáp ứng nhu cầu tại ựịa phương và một số vùng lân cận mà còn ựược vận chuyển vào phắa Nam cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Vùng hoa lớn nhất là Từ Liêm với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 15 diện tắch 500 ha chủ yếu trồng hoa cúc, hoa hồng, hoa ựồng tiền, hoa loa kènẦ[55].

Tây Tựu thuộc huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội, bắt ựầu biết ựến nghề trồng Cúc từ năm 1993 do một vài người dân học tập từ Quảng An, Nhật Tân, nhưng diện tắch hoa ở ựây ựã phát triển một cách nhanh chóng. Hiện tại chỉ riêng xã Tây Tựu ựã có 280 ha ựất chuyên trồng hoa, trong ựó 65% trong số này là trồng Cúc. Nếu tắnh cả các xã lân cận thì diện tắch hoa Cúc vùng này ước chừng khoảng 290 ha. Các giống Cúc ở Tây Tựu cũng khá phong phú và ựa dạng, ựược chia làm hai nhóm chắnh là nhóm Cúc hè (trồng tháng 3 -4 thu hoạch tháng 8 - 9) và nhóm Cúc thu ựông (trồng tháng 8 - 10 thu hoạch từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau). Nếu như mùa hè các chủng loại Cúc trồng ở Hà Nội ựơn ựiệu, chất lượng thấp, không ựáp ứng ựủ nhu cầu thị trường, phải nhập từ đà Lạt thì vụ Thu - đông vùng hoa Tây Tựu không những thoả mãn cho nhu cầu người dân thủ ựô mà còn cung cấp cho hầu khắp các tỉnh thành miền Trung và miền Nam thậm chắ còn xuất khẩu ra nước ngoài.

Tại Lào Cai, hoa cúc ựược trồng với diện tắch 5,1 ha, sản lượng 1,53 triệu cành, tập trung ở thị xã Lào Cai và huyện Bảo Thắng. Hoa chủ yếu trồng trên ựất ựồi hoặc ựất vườn [55].

Hiện nay sản xuất hoa ở nước ta ựược thực hiện bởi hai ựối tượng chắnh: nông dân sản xuất theo xu hướng nhu cầu thị trường trong nước và bởi các doanh nghiệp tư nhân trong nước, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài sản xuất hoa cho xuất khẩu.

Tuy nhiên nghề trồng cúc nước ta vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn do: Ớ Khắ hậu không thắch hợp: ở phắa Bắc, hầu hết các loại hoa chất

lượng cao chỉ có thể sản xuất ựược trong vụ đông và vụ Xuân, các tỉnh phắa Nam khắ hậu càng ắt thuận lợi hơn (trừ một số vùng ựặc biệt).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 16 Ớ Quy mô sản xuất nhỏ, tổ chức sản xuất ựơn lẻ nên khó áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trên thế giới. Hầu hết những cơ sở sản xuất hoa cắt cành ở nước ta còn ở quy mô nông hộ nhỏ, tổ chức sản xuất ựơn lẻ, với diện tắch trung bình từ 2.000 ựến 3.000 m2 /hộ. Hộ sản xuất hoa lớn cũng chỉ từ 1 ựến 2 ha. Ở quy mô sản xuất này không thể áp dụng những kỹ thuật tiến bộ như nhà kắnh, nhà lưới, sân bãi, mặt bằng, dây chuyền chế biến, bảo quản vận chuyển lạnh,Ầựể ựưa ngành sản xuất hoa trở thành sản xuất công nghiệp. Từng hộ nông dân sản xuất cá lẻ, thiếu hợp tác là trở ngại lớn cho việc tạo nguồn hàng hóa lớn và ựa dạng với chất lượng cao, ựồng nhất. Trên thực tế, ựã có nhiều hợp ựồng xuất khẩu không thể thực hiện ựược do không thể tổ chức cung cấp sản phẩm theo yêu cầu, trong khi tiềm năng sản xuất là rất lớn.

Ớ Kỹ thuật trồng hoa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phương pháp cổ truyền.

Ớ Bộ giống chưa ựa dạng, chưa ựáp ứng ựược sản xuất cúc ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Các giống cúc mới nhập nội có năng suất và chất lượng kém ổn ựịnh, nhiều sâu bệnh do mẫn cảm với ựiều kiện khắ hậu trong khi các truyền thống thì ngày một thoái hoa do nông dân tự không chú ý ựịnh kỳ phục tráng giống. Các cơ sở nghiên cứu chọn tạo giống hoa cúc chưa nhiều, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở nước ta.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hoa cúc đột biến vcm1 tại hà nội (Trang 25 - 27)