Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón NPKS ninh bình cho giống đậu tương đ9804 vụ đông tại gia viễn ninh bình (Trang 61 - 62)

42 ngày 49 ngày 56 ngày 63 ngày 70 ngày 77 ngày

4.1.4.Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

đặc ựiểm quan trọng nhất của bộ rễ cây ựậu tương là hình thành nốt sần, với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium, Japonicum ựể tạo nên bộ rễ cố ựịnh Nitơ phân tử trong không khắ quyết ựịnh ựến sự thành công hoặc thất bại của sản xuất ựậu tương. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sự cố ựịnh nitơ không khắ của nốt sần có thể ựã ựáp ứng ựược 40 - 70% nhu cầu ựạm của cây ựậu tương. Nhờ thế mà chúng ta ựã tiết kiệm ựược một lượng chi phắ ựáng kể cho việc bón bổ xung phân ựạm cho cây ựậu tương, từ ựó góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất ựậu tương. Sự cố ựịnh nitơ ựược bắt ựầu từ tuần thứ 3, thứ 4 sau khi cây mọc, tăng dần và ựạt ựỉnh cao ở hoa rộ, mỗi nốt sần riêng biệt chỉ hoạt ựộng trong vòng từ 6 ựến 7 tuần, do ựó mẫu hình cố ựịnh nitơ của cây ựậu tương là tổng các thời kì hoạt ựộng của hàng loạt nốt sần phát triển trong thời gian ra rễ. Việc thúc ựẩy việc tạo thành nốt sần sớm và ựầy ựủ tạo ựiều kiện cho cây ựậu tương sinh trưởng và phát triển tốt là tiền ựề cho năng suất caọ Số lượng NSTS và NSHH phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện ngoại cảnh trong ựó có yếu tố dinh dưỡng.

Số lượng, khối lượng nốt sần của từng giống ựược thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy TT Giống SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) 1 DT84 16,40 0,14 29,33 0,41 38,00 0,72 2 D912 21,13 0,23 36,40 0,38 47,07 0,62 3 DT2008 27,20 0,21 43,67 0,41 55,40 0,71 4 đ9804 25,63 0,21 42,93 0,43 54,07 0,70 5 đVN6 28,73 0,26 55,33 0,52 65,33 0,71 CV% 3,7 11,1 2,1 6,5 1,9 10,7 LSD0,05 1,59 0,42 1,60 0,05 0,42 0,11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Số lượng nốt sần trên cây của các giống giao ựộng từ 16,40-28,73 nốt/cây, cao nhất là giống đVN 6 (28,73 nốt/cây), các giống còn lại ựều có số lượng nốt sần cao hơn ựối chứng từ 4,73-12,33 nốt/câỵ Ở mức tin cậy 95%. Khối lượng nốt sần khi cây bắt ựầu ra hoa dao ựộng từ 0,14 ựến 0,26 g/câỵ Các giống thắ nghiệm ựều có khối lượng nốt sần cao hơn ựối chứng.

* Thời kỳ ra hoa rộ: Số lượng nốt sần và khối lượng nốt sần ựều có xu hướng tăng lên, trong thời kỳ này số lượng nốt sần dao ựộng từ 29,33- 55,33 nốt/cây còn khối lượng nốt sần dao ựộng từ 0,38-0,52 g/câỵ Giống đVN6 vẫn là giống có số lượng và khối lượng nốt sần cao nhất (55,33 nốt/cây và 0,52 g/cây).

* Thời kỳ quả mẩy: Số lượng nốt sần của các giống ựạt cao nhất biến ựộng từ 38,00 Ờ 65,33 nốt/câỵ Giống có số lượng nốt sần cao nhất là đVN6 (65,33 nốt/cây), các giống còn lại ựều cao hơn ựối chứng từ 9,07- 27,33 nốt/câỵ Khối lượng nốt sần nhiều nhất và kắch thước khối lượng nốt sần lớn nên khối lượng nốt sần của các giống ở thời kỳ này là lớn nhất, ựạt từ 0,62-0,72 g/cây, cao nhất là giống ựối chứng DT84 ựạt 0,72 g/cây, thấp nhất là giống D912 (0,62 g/cây).

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón NPKS ninh bình cho giống đậu tương đ9804 vụ đông tại gia viễn ninh bình (Trang 61 - 62)