0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPKS NINH BÌNH CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Đ9804 VỤ ĐÔNG TẠI GIA VIỄN NINH BÌNH (Trang 42 -44 )

2.4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Gia Viễn là huyện ựồng chiêm trũng. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 178,5 km2; có ranh giới phắa bắc giáp huyện Lạc Thuỷ (tỉnh Hoà Bình), phắa ựông bắc giáp huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phắa ựông là sông đáy và giáp huyện Ý Yên (tỉnh Nam định), phắa nam giáp huyện Hoa Lư và phắa tây giáp huyện Nho Quan. Trên ựịa bàn huyện có mạng lưới sông ngòi với các con sông chắnh: sông Hoàng Long, với tổng diện tắch lưu vực khoảng 1.500 km2 với chiều dài hơn 120 km và gặp sông đáy ở cửa Gián Khẩu, vừa là tuyến giao thông quan trọng, ựây là nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng thường xảy ra úng lụt vào mùa mưa lũ.

đặc ựiểm ựịa hình và sông suối ựã tạo nên các ựiều kiện tự nhiên ựể hình thành hai vùng sản xuất nông nghiệp: vùng tả sông Hoàng Long gồm 17 xã, ựược bao bọc bởi 46 km ựê. Vùng hữu Hoàng Long gồm 4 xã, ựược bao bọc bởi tuyến ựê từ núi Mõ xuống Gia Sinh và tuyến ựê Bắc Rịạ Nhìn chung, do ựịa hình phức tạp, không bằng phẳng, sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn còn nhiều khó khăn, vừa dễ phải chống chọi với úng ngập, ựặc biệt là 4 xã vùng hữu sông Hoàng Long thuộc vùng phân lũ, chậm lũ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 17.846,05 ha, trong ựó: ựất nông nghiệp 8.609,73 ha; ựất lâm nghiệp 4.119,6 ha; ựất chưa sử dụng, ựất cho công nghiệp, sông suối và núi ựá 5.116,72 hạ

2.4.1.2. Thời tiết khắ hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng

* Khắ hậu: Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng và ẩm, lại thường xuyên bị ảnh hưởng của mưa bãọ Mùa ựông lạnh, ắt mưa; mùa hè nắng nóng, mưa nhiềụ Tổng lượng mưa trung bình năm 1.700 - 1.800 mm. Tháng 9 hàng năm có lượng mưa lớn nhất, dễ gây ngập úng cho vụ lúa mùa ựang trong thời kỳ làm hạt, tuy vẫn có năm sang tháng 10 mới có mưa lớn .

Chế ựộ nhiệt: nhiệt ựộ trung bình năm từ 23,5 - 240C; khi không khắ lạnh tràn về, nhiệt ựộ tối thấp vào mùa ựông có thể xuống dưới 100C; khi thời tiết khô nóng nhiệt ựộ cao trong ngày có thể lên tới 35-370C. Ngày bắt ựầu mùa nóng thường vào cuối tháng 4, ựầu tháng 5. Kết thúc mùa nắng nóng là trung tuần tháng 10.

độ ẩm tương ựối trung bình năm 85%, thấp nhất (khi có gió lào có thể xuống 20-30%), cao nhất (khi có mưa phùn) có thể ựạt 90%.

Bão, áp thấp nhiệt ựới xảy ra với tần suất lớn thường dễ dẫn ựền ngập úng là một trong những thiên tai gây nguy hại cho sản xuất và dân sinh.

* Thuỷ văn: Mạng lưới sông ngòi Gia Viễn có 3 phắa (Tây, Nam và đông) thuận lợi cho việc cấp thoát nước phục vụ nông nghiệp và giao thông vận tảị Do mạng lưới sông ngòi ở Gia Viễn cách xa biển nên ắt chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biển, không có nước mặn, mặt khác lại tiếp cận với khu núi ựá phắa Bắc và Tây Bắc nên mùa mưa lũ xuống nhanh, lưu lượng nước giữa mùa kiệt và mùa lũ chênh lệch nhau rất lớn.

* Thổ nhưỡng: Tài nguyên ựất của Gia Viễn chủ yếu là ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm, thắch hợp với thâm canh cây lúa, kết hợp chăn nuôi lợn, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. Ở một số xã có ựịa hình cao hơn, ựất ựai thắch hợp cho việc phát triển trồng cây khoai lang, ngô, các loại cây công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như ựậu, vừng, lạc, ựậu tương, mắa và các loại cây rau quả thực phẩm, cây ăn quả kết hợp chăn nuôi ựại gia súc.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPKS NINH BÌNH CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Đ9804 VỤ ĐÔNG TẠI GIA VIỄN NINH BÌNH (Trang 42 -44 )

×