Tình hình sản xuất và nghiên cứu ựậu tương tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón NPKS ninh bình cho giống đậu tương đ9804 vụ đông tại gia viễn ninh bình (Trang 28 - 36)

2.2.2.1. Tình hình sản xuất ựậu tương tại Việt Nam

Nước ta, có lịch sử trồng ựậu tương lâu ựời, trong thư tắch ở thế kỉ VI cho biết: ở Bắc bộ ựã có trồng ựậu tương (sách Vân đài loại ngữ của Lê Quý đôn thế kỉ 18) ựã ựề cập nhiều ựến cây ựậu tương. Nhân dân ta ựã biết trồng trọt và sử dụng ựậu tương từ hàng nghìn năm nay, nhưng trước ựây chỉ sử dụng bó hẹp trong phạm vi nhỏ thuộc các tỉnh miền núi phắa Bắc, như: Cao Bằng, Lạng Sơn. Trước cách mạng tháng 8 diện tắch ựậu tương cả nước là 30.000 ha, năng suất 4,1 tạ/hạ Sau cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà nước chú ý ựẩy mạnh sản xuất cây ựậu tương nhưng năng suất ựạt thấp, như: Năm 1967 là năm có diện tắch cao nhất thời kì này, nhưng chỉ xấp xỉ bằng diện tắch năm 1939. Sau năm 1973 sản xuất ựậu tương ở nước ta mới có bước phát triển ựáng kể, sản xuất nhằm 3 mục ựắch: Giải quyết vấn ựề protein cho người và gia súc, xuất khẩu và cải tạo ựất.

Diện tắch bình quân thời kì 1985 - 1993 ựạt 106.000 ha tăng gấp 2 lần so với thời kì năm 1975 -1980, năng suất bình quân tăng từ 5,0 tạ/ha - 7,8 tạ/ ha - 9,0 tạ/hạ Theo nhiều tài liệu nghiên cứu gần ựây, trên thế giới ựều chứng minh rằng cây ựậu tương có thể phát triển tốt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

trong ựiều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt ựới và ở nước ta cũng là nước thắch hợp cho sản xuất cây ựậu tương. Tuy nhiên kết quả thực tiễn sản xuất của các năm qua cho thấy, chúng ta gặp nhiều khó khăn về thời tiết, khắ hậu ựã ảnh hưởng ựến sản xuất ựậu tương trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm. Cụ thể sự biến ựộng thất thường về thời tiết cộng với nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao dẫn ựến sâu bệnh nhiều nhất là ựậu tương vụ xuân làm cho năng suất ựậu tương không ổn ựịnh, năng suất thấp có khi thất thụ Ngoài ra những ựiều kiện khác như ựiều kiện kinh tế xã hội còn hạn chế, sản xuất ựậu tương còn gặp khó khăn, như: kho bảo quản, cơ sở chế biến, chất lượng giống kém, kinh tế cho nghiên cứu ựậu tương còn ắt... Tuy nhiên, trong những năm gần ựây, cây ựậu tương ựã và ựang ựược chú ý nghiên cứu, có những diện tắch ựậu tương nhân giống mới, ựược hỗ trợ về giống và các vật tư phân bón khác cho nông dân nên ựã có giống tốt cung cấp cho sản xuất ựặc biệt là vụ ựậu tương ựông ở miền Bắc. Miền Bắc tuy là vùng có truyền thống sản xuất ựậu tương, nhưng việc mở rộng diện tắch vẫn còn nhiều hạn chế, như: thời vụ, giá cả thị trường..., mặc dù tiềm năng vẫn còn khá nhiềụ Theo ý kiến của các nhà hoạch ựịnh, nếu có chắnh sách ựầu tư phát triển khoa học, phổ biến kỹ thuật, hỗ trợ giống, vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân sản xuất thì có thể mở rộng thêm hàng chục vạn ha theo hướng tăng vụ ở vùng ựồng bằng, thay ựổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tắch ở vùng ựồị

Ở miền Nam trước ngày giải phóng cây ựậu tương ựược trồng ở một số nơi như: Lâm đồng, đồng Nai, Hậu Giang, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình định, Quảng Ngãị Tắnh ựến năm 1993, diện tắch ựạt 56.000 ha và ựã có những ựiển hình năng suất cao như: đồng Tháp, An Giang ựạt (16 tạ -18 tạ/ ha). Nhìn chung năng suất ựậu tương ở nước ta còn thấp, nhiều nơi chỉ ựạt 4 - 5 tạ/ hạ Nguyên nhân năng suất ựậu tương ở nước ta còn thấp do nhiều yếu tố có thể là do chưa có giống tốt, chưa ựầu tư ựầy ựủ phân bón, gieo trồng chưa kịp thời vụ ... Do vậy ựể ựưa cây ựậu tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

trở thành một cây trồng chắnh, tương xứng với giá trị chiến lược của nó trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta cần giải quyết toàn diện các vấn ựề kinh tế xã hội cũng như khoa học kỹ thuật [1].

Trong những năm gần ựây, cây ựậu tương ựã ựược phát triển nhanh cả về diện tắch, năng suất và sản lượng. Tình hình sản xuất ựậu tương của nước ta trong những năm gần ựây ựược trình bày ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương ở Việt Nam Năm Diện tắch (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 1995 121,10 10,30 125,50 2000 124,10 12,03 149,30 2005 204,10 14,30 292,70 2006 185,60 13,90 258,10 2007 187,40 14,70 275,50 2008 191,50 14,03 268,60 2009 146,20 14,61 213,60 2010 197,80 15,00 296,90 2011 215,00 16,00 350,00 Nguồn Tổng cục Thống Kê [31].

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy năng suất ựậu tương ở Việt Nam cao hơn so với trung bình của Châu Á, nhưng lại thấp hơn so với thế giới, năng suất ựậu tương ở nước ta mới chỉ ựạt 60% so với trung bình toàn thế giớị

Cây ựậu tương có khả năng thắch ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, ựối với ựất bạc màu và khô hạn thì cây ựậu tương cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác; ựồng thời nó cũng góp phần rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tạo công ăn việc làm, góp phần cải tạo ựất và cải tạo môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Theo Ngô Thế Dân và cs [9], cả nước ựã hình thành 07 vùng sản xuất ựậu tương, trong ựó diện tắch trồng ựậu tương lớn nhất là vùng trung du và miền núi phắa Bắc chiếm 37,10 % diện tắch gieo trồng trong cả nước, tiếp theo là vùng ựồng bằng Sông Hồng với 27,21%. Năng suất ựậu tương cao nhất nước ta là vùng ựồng bằng Sông Cửu Long ựạt bình quân 22,29 tạ/ha ở vụ đông xuân và 29,71 tạ/ha ở vụ Mùạ

Ở nước ta hiện nay theo Nguyễn Ngọc Thành [26], ựã hình thành 3 vụ ựậu tương trong một năm ựó là:

- Vụ xuân: Gieo tập trung từ 10/2 - 10/3, như: Vùng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh có thể gieo sớm hơn từ 20/1 - 20/2 ựể tránh gió Tây cuối tháng 4, vùng tây bắc Bắc bộ (Sơn La, Lai Châụ.) gieo muộn hơn từ 1/3 - 23/3. - Vụ hè: Gieo 25/5 - 20/6 có tập quán gieo ựậu tương hè giữa 2 vụ lúa thì phải gieo kết thúc trước 8/6 và dùng giống ngắn ngày như đT12 (75 ngày).

- Vụ ựông: Gieo 15/9 - 5/10.

Theo Trần đình Long và CTV [21], việc ựịnh hướng nghiên cứu phát triển ựậu tương trong giai ựoạn 2001-2010 của nước ta tập trung theo các hướng:

- Chọn các giống có tiềm năng năng suất cao cho vụ xuân ựạt từ 3 ựến 4 tấn/ha ựể ựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người và thức ăn gia súc.

- Chọn giống có hàm lượng dầu cao ựạt từ 20-25% (những giống hiện nay mới ựạt từ 18-22%).

- Chọn giống có thời gian sinh trưởng cực ngắn dưới 75 ngày ựể trồng trong vụ hè và giữa 02 vụ lúạ

- Chọn những giống ngắn ngày từ 80-85 ngày cho vụ thu, vụ ựông ở ựồng bằng Bắc Bộ.

- Chọn giống ựậu tương có phẩm chất tốt, khối lượng 1.000 hạt ựạt trên 300 g, rốn hạt màu sáng ựể xuất khẩụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Một số yếu tố hạn chế sản xuất ựậu tương ở Việt Nam:

Cũng như các nước sản xuất ựậu tương trên thế giới, các yếu tố hạn chế sản xuất ựậu tương ở Việt Nam cũng bao gồm ba nhóm yếu tố ựó là: Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội, nhóm yếu tố sinh học và nhóm yếu tố phi sinh học.

Theo Trần Văn Lài [18] yếu tố kinh tế - xã hội hạn chế sản xuất ựậu ựỗ là sự thiếu quan tâm của Nhà nước, lãnh ựạo các ựịa phương. đặc biệt là nông dân có thu nhập thấp nên không có khả năng mua giống tốt phân bón, vật tư ựể trồng ựậu tương. Kết quả ựiều tra cho thấy 75-80% số hộ nông dân ở Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An thiếu vốn ựầu tư thâm canh, trong khi Nhà nước chưa có chắnh sách hỗ trợ tắch cực [36].

Nhóm yếu tố sinh học hạn chế sản xuất ựậu tương ở Việt Nam là sâu bệnh hại và thiếu giống cho năng suất cao thắch hợp với từng vùng sinh tháị Theo Trần đình Long [20], số giống mới ựược nông dân chấp nhận ựưa vào sản xuất là ắt, chủ yếu nông dân vẫn sử dụng giống cũ.

Nhóm các yếu tố phi sinh học ảnh hưởng tới sản xuất ựậu tương chủ yếu là ựất ựai và các ựiều kiện khắ hậu bất thuận [36].

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ựậu tương tại Việt Nam

Chọn giống ựậu tương ở nước ta ựược tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tắnh, tạo giống ựột biến, chọn lọc từ các giống ựịa phương và nhập nội giống ..., bằng các biện pháp này ựã có nhiều giống mới ựược chọn tạo, khảo nghiệm ựể bổ sung ựưa vào sản xuất.

Theo Tạ Kim Bắnh và các cs [2], giai ựoạn từ năm 1985-2005 thông qua các ựề tài ựã thu thập, nhập nội trên 5.000 mẫu giống ựậu tương; trong ựó ựã khảo sát ựánh giá trên 4.000 mẫu, các mẫu giống này chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng trên toàn Liên Bang Nga (VIR), một số mẫu nhập từ Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật và Viện cây trồng Nhiệt ựới Quốc tế (IITA). Các nhà khoa học ựã phân lập các giòng, giống có tắnh trạng ựặc biệt khác nhau như: thời gian sinh trưởng, tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

chịu rét, tắnh chịu hạn, khả năng kháng bệnh gỉ sắt ... phục vụ cho công tác chọn giống trong nước.

Vũ đình Chắnh [4], khi nghiên cứu tập ựoàn giống ựậu tương ựã phân lập các chỉ tiêu làm 03 nhóm theo mức ựộ quan hệ của chúng với năng suất hạt:

- Nhóm thứ nhất bao gồm các chỉ tiêu không tương quan chặt với năng suất (r < 0,5) gồm 18 chỉ tiêu như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây ...

- Nhóm thứ hai bao gồm các chỉ tiêu tương quan chặt với năng suất (r>0,6) gồm 15 chỉ tiêu như số quả/cây, tỷ lệ quả chức, khối lượng 1.000 hạt ...

- Nhóm thứ ba gồm các chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất gồm 5 chỉ tiêu ựó là tỷ lệ quả một hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh ựốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu ựục quả.

Nghiên cứu các tắnh trạng trong phép lai hữu tắnh trên ựậu tương, Vũ Tuyên hoàng và ctv [16] nhận thấy: các tắnh trạng khác nhau có hệ số biến dị và di truyền khác nhaụ Các tắnh trạng như chiều cao cây, số lá trên thân có hệ số biến dị thấp, hệ số di truyền cao; các tắnh trạng như số quả chắc/cây, khối lượng hạt/cây ngược lại lại có hệ số biến dị cao, hệ số di truyền thấp. Một số tắnh trạng có hệ số tương quan chặt như số ựốt mang quả r = 0,53; tương quan rất chặt với năng suất là trọng lượng hạt/cây (r = 0,94) [20].

Trong các phương pháp chọn tạo giống mới có thể nói phương pháp lai hữu tắnh là phương pháp thu ựược nhiều thành công nhất, ựã có nhiều giống mới ựược chọn tạo và ựưa vào sản xuất hiệu quả. đáng chú ý là các giống D140 của TS. Vũ đình Chắnh: giống D140 ựược lai tạo từ tổ hợp lai DL02 x đH4 [4], ựược ựưa vào thắ nghiệm so sánh giống chắnh quy năm 1995. Kết quả cho thấy giống D140 có khả năng thắch ứng rộng, có thể gieo trồng ở cả 03 vụ trong năm, thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, khối lượng 1.000 hạt lớn, màu sắc ựẹp và cho năng suất từ 15-27 tạ/hạ

Năm 1996, Bộ môn cây Công nghiệp Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội phối hợp cùng Viên Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chọn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

tạo ra giống đT93 từ tổ hợp lai dòng 821 x 134 Nhật Bản, thắch hợp cho vụ hè, năng suất ựạt 15-18 tạ/hạ Hiện nay giống ựậu tương đT93 ựang ựược phát triển rộng trong sản xuất ở các tỉnh phắa Bắc và Bắc Trung Bộ.

Bộ môn Cây công nghiệp trường đHNN I Hà Nội lai tạo thành công giống ựậu tương D912 từ tổ hợp lai V74 x M103. Giống ựậu tương D912 có thời gian sinh trưởng trung bình 95 - 100 ngày, chống chịu sâu bệnh khá, có tỷ lệ quả 3 hạt caọ

Viện Cây lương thực và cây thực phẩm lai tạo và chọn lọc từ tổ hợp lai VX9-3 x TH184 tạo ra giống ựậu tương đ9804. Giống ựậu tương đ9804 có thời gian sinh trưởng vụ ựông từ 93-97 ngày, vụ xuân từ 103-107 ngày, chiều cao cây từ 65- 70 cm, số quả chắc/cây từ 30 Ờ 36 quả, khối lượng 1000 hạt từ 175-193 gam, hạt màu vàng sáng. Giống có khả năng sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh khá, chống ựổ tốt và chịu rét khá. Thắch hợp gieo trồng vụ xuân, vụ thu ựông cho vùng ựồng bằng và vụ xuân, vụ hè thu cho các tỉnh miền núi phắa Bắc. Năng suất ở vụ xuân ựạt từ 21-27 tạ/ha, vụ ựông ựạt 19-22 tạ/hạ

Ở nước ta, tạo giống ựậu tương bằng phương pháp gây ựột biến cũng ựã ựạt ựược nhiều thành công, trong ựó phải kể ựến giống ựậu tương DT 84 và DT 2008:

- Giống ựậu tương DT84 ựược tạo ra bằng phương pháp sử lý ựột biến bởi tia gamma - Co60 trên dòng lai 8 - 33 (DT80 x đH4). Giống DT84 có tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thắch ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng hạt tốt, dễ ựể giống.

- Theo Mai Quang Vinh giống ựậu tương DT2008 là kết quả chọn tạo bằng phương pháp lai giữa DT84 (mẹ) x DT83 (bố) kết hợp với ựột biến phóng xạ từ năm 2002; hoa tắm, lá hình tim nhọn, màu xanh ựậm, lông nâu nhạt. Cây sinh trưởng khỏe, thời gian sinh trưởng phắa Bắc 90 Ờ 97 ngày, phắa Nam 80 Ờ 85 ngàỵ Năng suất thực tế 20 - 39 tạ/ha (cao hơn DT84 từ 10 Ờ 15%). Chống ựổ khá, chống các bệnh gỉ sắt, sương mai, ựốm nâu vi khuẩn, lở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

cổ rễ khá. Chịu nhiệt tốt, chịu lạnh khá. Tỷ lệ protein cao: 43,1%, dầu béo trung bình: 18,4% và ựường bột 26,9%.

Ngoài hai phương pháp lai hữu tắnh và xử lý ựột biến thì việc chọn các giống ựịa phương và những giống nhập nội nhằm thu ựược những giống mới có nhiều ưu ựiểm hơn giống cũ ựã góp phần rất lớn trong công tác chọn tạo giống ựậu tương ở nước ta:

- Tác giả Nguyễn Thị Văn và ctv [33], nghiên cứu các giống ựậu tương nhập nội từ Úc tại Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội thu ựược kết quả từ 25 giống thử nghiệm có giống ựậu tương CLS1.112 cho năng suất cao, giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn, thời gian sinh trưởng từ 125- 135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, có thành phần sinh khối lớn; ựặc biệt có các giống chịu rét khá như G12120.94252 - 911, 94252 - 1, ựây sẽ là nguồn gen quý ựể lai tạo các giống ựậu tương có khả năng chịu rét thắch hợp cho việc gieo trồng vụ đông và đông xuân.

- Trần đình Long và cộng sự [22], thử nghiệm 56 giống bộ EV01, 20 giống bộ PA01 và 90 giống nhập từ Úc từ năm 1999 ựến năm 2002 trong các vụ tại các tỉnh trong cả nước cho thấy:

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón NPKS ninh bình cho giống đậu tương đ9804 vụ đông tại gia viễn ninh bình (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)