Ơng VI: hoa và sinhsản hữu tính.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 6 (Trang 38 - 41)

I. ổn định lớp:(1’)

ơng VI: hoa và sinhsản hữu tính.

Tiết 32: cấu tạo và chức năng của hoa.

a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. Giải thích đợc vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh, khai thác từ tranh ảnh; Kỹ năng hoạt động nhóm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận.

C.chuẩn bị của thầy và trò:

1.Thầy: Tranh vẽ phóng to28.1-28.3<94>SGK; mô hình cấu tạo hoa, kính lúp, dao và một số loại hoa: hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng, hoa loa kèn...

2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. Chuẩn bị: hoa bởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn và một số loại hoa khác.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp:(1’)

II.Bài cũ: (không)

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng sinh sản nh thế nào? Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.

2.

tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Cho học sinh quan sát hoa thật-> Xác định các bộ phận của hoa?

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu và đối chiếu hình 28.1-> Ghi nhớ các bộ phận của hoa.

- Hớng dẫn học sinh tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhụy, cánh, hạt phấn, noãn...

- Yêu cầu học sinh trao đổi giữa các nhóm về cấu tạo của nhị và nhụy.

->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng mô hình cấu tạo của hoa-> Yêu cầu học sinh tách thử hoa loa kèn, hoa dâm bụt và trình bày các bộ phận của hoa.

->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, trả lời các câu hỏi ở mục lệnh SGK <95>.

* Gợi ý: Tìm xem Tế BàO SINH DễC đực và cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa?

I/ Các bộ phận của hoa:(20’)

- Quan sát hoa bởi(cúc) kết hợp với sự hiểu biết về hoa->XĐ các bộ phận của hoa.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Trong mỗi nhóm: + Tách hoa đặc lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc.

+ Quan sát nhị: Đếm số nhị, dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn->dùng kính lúp quan sát.

+ Quan sát nhụy: Tách riêng nhụy, dùng dao cắt ngang bầu, so sánh với hình 28.3, tìm nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung; Tách hoa loa kèn(dâm bụt) theo hớng dẫn của Gv-> các học sinh khác theo dõi, nhận xét.

* Kết luận: Hoa gồm các bộ phận: Đài, tràng, nhị và nhụy. + Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn(chứa hạt phấn)

+ Nhụy gồm: Đầu, vòi, bầu nhụy và noãn(trong bầu nhụy)

Có còn bộ phận nào của hoa chứa Tế BàO SINH DễC nữa không?

->Gọi đại diện các nhóm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận.

- Giới thiệu thêm về hoa hồng, hoa cúc và một số hoa khác.

- Nghiên cứu thông tin ở SGK<95>SGK, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi ở mục lệnh.

*Cần nêu đợc: Tế BàO SINH DễC đực có trong hạt phấn của nhị; Tế BàO SINH DễC cái có trong noãn của nhụy, còn Đài, tràng-> bảo vệ nhị và nhụy.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: + Đài, tràng có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong(nhị và nhụy).

+ Nhị và nhụy : bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. * Kết luận chung: SGK<95>.

IV.kiểm tra đánh giá:(5’)

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi <95>-> cho điểm những câu trả lời đúng. V. Dặn dò: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <95>SGK; - Nghiên cứu trớc bài:” các loại hoa “

- Chuẩn bị: hoa bí, mớp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ và tranh ảnh về các loại hoa khác. - Kẻ bảng<97> vào vở bài tập.

E. PHần bổ sung:

Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009

Tiết 33: các loại hoa.

a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc 2 loại hoa : đơn tính và hoa lỡng tính; phân biệt các xếp hoa trên cây, biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh, khai thác từ tranh ảnh; Kỹ năng hoạt động nhóm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận.

C.chuẩn bị của thầy và trò:

1.Thầy: Tranh vẽ phóng to29.1<96>SGK; mô hình cấu tạo hoa, kính lúp, dao và một số loại hoa: hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng, hoa loa kèn, hoa bí, hoa mớp...

2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. Chuẩn bị: hoa bí, mớp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ và tranh ảnh về các loại hoa khác; Kẻ bảng<97> vào vở bài tập.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp:(1’)

II.Bài cũ: (5’)* Nêu tên, đặc điểm cấu tạo và chức năng của những bộ phận chính của hoa?Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?

III.Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.ĐVĐ: Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm, một số bạn đã căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa, có bạn lại dựa vào số lợng hay đặc điểm của cánh hoa, có nhóm lại dựa trên cách xếp hoa trên cây...Còn chúng ta thì chọ cách nào? Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.

2.

tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Cho học sinh quan sát hoa thật và hoàn thành cột 1,2,3 ở bảng <97>SGK.

- Yêu cầu học sinh chia hoa thành 2 nhóm.

- Yêu cầu học sinh trao đổi giữa các nhóm về cấu tạo của nhị và nhụy.

->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống cách phận chia theo bộ phận sinh sản của hoa.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập <97> và hoàn thiện bảng <97> SGK.

+ Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? Thế nào hoa đơn tính? Hoa lỡng tính?

->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, và giới thiệu thêm về

I/ phân chia nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa:(20’)

- Quan sát các loại hoa của nhóm, hoàn thành cột 1,2,3 vào vở bài tập.

- Thảo luận theo nhóm, tự phân chia hoa thành 2 nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Trong mỗi nhóm: + Nhóm 1: có đủ nhị và nhụy. + Nhóm 2: có nhị hoặc nhụy. ->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung và điền vào cột 4 ở bảng <97> - 2 em lên bảng chọn 1 số loại hoa trên bàn và phân chia (Hoa đơn tính và lỡng tính), các học sinh khác theo dõi, nhận xét.

hoa mọc thành cụm, nh: hoa ngâu, hoa huệ, hoa ph- ợng...

+ Qua bài này em biết đợc điều gì?

* Kết luận: có 2loại hoa:+ Đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy. + Lỡng tính : có cả nhị và nhụy.

Ii/ phân chia nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây:(15’)

- Nghiên cứu thông tin ở SGK<97>SGK, kết hợp với hình 29.2 SGK và một số tranh ảnh su tầm đợc để phân biệt 2 cách sắp xếp hoa.

* Kết luận: có 2 cách mọc hoa: Mọc đơn độc và mọc riêng lẽ.

* Kết luận chung: SGK<98>.

IV.kiểm tra đánh giá:(5’)

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi <98>-> cho điểm những câu trả lời đúng. V. Dặn dò: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <98>SGK;

- ôn tập theo đề cơng

E. PHần bổ sung:

Ngày soạn: ……… Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng:

10/09/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 31: ôn tập học kì 1. a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Nắm lại các kiến thức đã học ở các bài học trớc, các khái niệm. Nêu đợc các đặc điểm chung của một số phần.

Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh.Kỹ năng hoạt động nhóm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức , có tính tự giác, tích cực.

B.ph ơng pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận.

C.chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - Hệ thống câu hỏi ôn tập. 2. Trò: - Ôn lại các kiến thức đã học.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp:(1’)

II.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.

III.Bài ôn tập:(42’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Sử dụng phơng pháp vấn đáp, cho học sinh lên bắt bài trả lời câu hỏi:

Câu 1: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?

Câu 2:Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần?

Câu 3:Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng tới quá trình quang hợp?

Câu 4:Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:

a.Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b.Cây bởi, cây cà chua, cây cải, cây hành. c.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi. d.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô.

Câu 5: Rễ có mấy miền? Chức năng của mỗi miền?

Câu 6: Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngợc nhau nhng lại có quan hệ chặt chẻ với nhau?

Câu 7: Nớc và muối khoáng có vai trò gì đối với cây?

- Lên bảng bắt xăm câu hỏi, trả lời -> nhận xét, bổ sung hệ thống lại.

Câu 1: Phiến lá có nhiều hình dạng, kích thớc khác nhau; Có 2 nhóm lá chính(lá đơn, lá kép); Có 3 kiểu gân lá(hình mạng, hình cung, song song)

Câu 2: -Biểu bì-> Bảo vệ, trao đổi khí và thoát hơi nớc. -

Thịt lá:chứa nhiều lục lạp-> chế tạo chất hũ cơ. -Gân lá:các bó mạch-> Vận chuyển các chất.

Câu 3: Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng tới quá trình quang hợp: nớc, ánh sáng, nhiệt độ và hàm lợng khí cacbonic.

Câu 4:Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:

a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.

Câu 5: Rễ có 4 miền: Miền trởng thành có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nớc và muối khoáng; miền sinh tr- ởng làm cho rễ dài ra; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.

Câu 6 :Vì: Sản phẩm của quá trình quang hợp ( chất hữu cơ và khí ôxi) là nguyên liệu của hô hấp và ngợc lại sản phẩm của hô hấp ( nớc và khí cácbônic) là nguyên liệu cho quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lợng do hô hấp sản ra. Cây không thể sống đợc nếu thiếu 1 trong 2 quá trình đó.

Câu 7: Nớc và muối khoáng có vai trò rất quan trọng đối với cây. Vì rễ cây chỉ hấp thụ đợc các muối khoáng hòa tan trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Em hãy khoanh tròn vào chữ ( a, b, c...) chú ý trả lời đúng trong các câu sau:

1. Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:

a. Khí Cácbôníc và muối khoáng. b. Khí ôxi và nớc.

c. Nớc và khí Cácbônic

d. Khí ôxi, nớc và muối khoáng.

2.Cấu tạo trong trụ giữa thân non:

a. Trụ giữa gồm thịt vỏ và mạch rây. b. Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột.

c. Trụ giữa gồm mạch gỗ, mạch rây và ruột.

d. Trụ giữa gồm vỏ và mạch gỗ.

3. Chức năng vỏ của thân non:

a. Vỏ chứa chất dự trữ.

b. Vỏ vận chuyển chất hữa cơ.

c. Vỏ vận chuyển và tham gia quang hợp d. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp

4. Chức năng chủ yếu của lá:

a. Thoát hơi nớc.

b. Hô hấp để tạo ra năng lợng.

c. Quang hợp để chế tạo chất hữa cơ nuôi cây

d. Cả a, b và c

Câu11 Hãy tìm câu trả lời đúngvề cấu tạo trong của thân non:

1:Vỏ gồm:

a.Thịt vỏ và biểu bì. b.Thịt vỏ và ruột.

c.Thịt vỏ, mạch rây và biểu bì.

2: Trụ giữa gồm:

a.Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột. b.Biểu bì, một vòng bó mạch và ruột. c.Một vòng bó mạch(mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong) và ruột. d.Thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột. 3: Trụ giữa có chức năng: a. Bảo vệ thân cây.

b. Dự trữ và tham gia quang hợp.

c. Vận chuyển chất hữu cơ, nớc và muối khoáng và chứa chất dự trữ.

d. Vận chuyển nớc, muối khoáng và chứa chất dự trữ.

Câu 12: Cây to ra do đâu? Có thể xác định đợc tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

Câu 13:Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ:TB có vách hóa gỗ dày, TB sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nớc và muối khoáng điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- Mạch gỗ gồm những... không có chất TB, có chức năng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mạch rây gồm....có chức năng...

Câu 14:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 6 (Trang 38 - 41)