- Thuyết tắnh trội: Giả thuyết tắnh trội khẳng ựịnh hiện tượng ưu thế lai có liên
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng ngô thắ nghiệm
nghiệm
Năng suất ngô là chỉ tiêu ựược các nhà chọn giống quan tâm ựầu tiên. Năng suất ngô là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố tạo thành. Mỗi yếu tố cấu thành năng suất có một vai trò nhất ựịnh, một yếu tố nào ựó thay ựổi sẽ làm năng suất thay ựổi. Năng suất ngô ựược cấu thành từ các yếu tố chắnh: tỷ lệ bắp hữu hiệu, tỷ lệ hạt/bắp, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt. Qua theo dõi chúng tôi thu ựược kết quả ựược thể hiện trong bảng 4.7.
Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dòng ngô thắ nghiệm (Vụ Thu đông năm 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội)
Dòng Tỷ lệ bắp hữu hiệu (%) Số hàng hạt/bắp Số hạt/hàng M1000 hạt Tỷ lệ hạt/bắp (%) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) T13 91,4 13,1 21,0 215,0 70,0 30.8 20,1 T32 104,3 12,8 20,4 290,5 63,8 45,1 23,3 TD10 97,7 12,1 22,0 285,4 73,4 42,3 32,7 GT124 100,0 12,3 23,9 280,0 70,7 46,9 34.4 GT123 100,1 12,7 23,5 245,7 76,5 41,8 35,3 GT126 98,9 13,1 22,0 250,0 68,9 40,6 33,5 CV% 3,3 13,6 7,8 LSD 0,76 5,49 4,22
Ghi chú: M1000: Khối lượng 1000 hạt ở ựộ ẩm 14% NSLT: Năng suất lý thuyết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
4.1.7.1 Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây (%)
Bắp hữu hiệu là bắp có hạt ựóng trên 1/3 chiều dài băp, tỷ lệ bắp hữu hiệu cao năng suất ngô thu hoạch sẽ cao. Từ kết quả theo dõi trình bày ở bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây của các dòng tương ựối cao. Các dòng cho số bắp/cây bằng hoặc nhiều hơn 1 gồm T32 (104,3%), sau ựó là dòng GT123 (100,1%), dòng GT124 (100%), Dòng có tỷ lệ bắp hữu hiệu thấp nhất là dòng T13 (91,4%), các dòng còn lại có tỷ lệ ựạt gần 100%. Như vậy các dòng tham gia thắ nghiệm ựều có tỷ lệ bắp hữu hiệu cao, riêng dòng T13 có tỷ lệ bắp hữu hiệu thấp hơn cả. Tuy nhiên ựối với ngô dòng nói chung ựạt tỷ lệ bắp hữu hiệu trên 90% không phải là thấp.
4.1.7.2 Số hàng hạt/bắp (hàng)
Số hàng hạt/bắp của các dòng ngô khá ựều nhau, dao ựộng trong khoảng 12,1-13,1 hàng. Dòng có số hàng hạt cao nhất là T13 và GT126 (13,1 hàng), dòng thấp nhất cũng ựạt 12,1 hàng (TD10). Các dòng còn lại chênh lệch nhau không nhiều.
4.1.7.3 Số hạt/hàng (hạt)
Số hạt/ hàng phản ánh số lượng hoa cái ựược thụ tinh. Số hạt/hàng không chỉ phụ thuộc vào giống (số lượng hoa cái) mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: ựiều kiện thời tiết khắ hậu trong giai ựoạn trỗ cờ tung phấn, khả năng thụ phấn, thụ tinhẦChỉ những hoa cái ựã thụ tinh mới phát triển thành hạt. Trong các dòng chúng tôi theo dõi trình bày ở bảng 4.7 thì dòng có số hạt/hàng lớn nhất là GT124 (23,9 hạt), và GT123 (23,5 hạt), dòng có số hạt/hàng ắt nhất là T13 (21,0 hạt).
4.1.7.4 Khối lượng 1000 hạt (g)
Khối lượng 1000 hạt là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngô cao. Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền của từng dòng, ngoài ra còn phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng và nước tưới. Sau khi tiến hành ựếm và cân khối lượng 1000
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
hạt chúng tôi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.7. Kết quả cho thấy các dòng thắ nghiệm có khối lượng 1000 hạt dao ựộng trong khoảng 215,0 Ờ 290,5g. Trong ựó dòng có M1000 hạt cao nhất là dòng T32 (290,5g) sau ựó là dòng TD10 (285,4g), thấp nhất là dòng T13 (215,0g).
4.1.7.5 Tỷ lệ hạt/bắp (%)
Theo kết quả theo dõi ở bảng 4.7 cho thấy tỉ lệ hạt/bắp của các dòng thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng 63,8 Ờ 76,5 %, trong ựó dòng có tỷ lệ hạt/bắp cao nhất là dòng GT123 (76,5%), dòng có tỷ lệ thấp nhất là T32 (63,8%), các dòng khác chênh lệch nhau không nhiều.
4.1.7.6 Năng suất lý thuyết của các dòng ngô
Năng suất lý thuyết là một chỉ tiêu tổng hợp, phụ thuộc vào các yếu tố: tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, M1000 hạt, tỷ lệ bắp hữu hiệu, mật ựộ trồng. Từ kết quả theo dõi trình bày ở bảng 4.7 cho thấy các dòng ngô có sự biến ựộng về năng suất rất lớn từ 30,8Ờ 46,9 tạ/ha. Trong ựó dòng có năng suất lý thuyết cao nhất là dòng GT124 (46,9 tạ/ha), sau ựó là dòng T32 (45,1 tạ/ha), dòng có năng suất lý thuyết thấp nhất là dòng T13 (30,8 tạ/ha). Các dòng còn lại ở mức trên 40 tạ/ha và chênh lệch nhau không nhiều.
4.1.7.7 Năng suất thực thu của các dòng ngô
Dựa vào các yếu tố cấu thành năng suất chúng ta tắnh ựược năng suất lý thuyết. Song năng suất thực tế thu ựược trên ựồng ruộng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khối lượng bắp tươi thu hoạch, khối lượng này phụ thuộc vào số bắp/ô kắch thước bắpẦđánh giá về năng suất ngô cần xem xét ựến năng suất thực tế thu ựược trong ựiều kiện nhất ựịnh. Qua thắ nghiệm vụ Thu đông năm 2011 chúng tôi thu ựược kết quả như sau: Các dòng ngô ựều có năng suất không cao và có sự chênh lệch nhau, có dòng năng suất rất thấp ựiển hình là dòng T13 (20,1 tạ/ha), các dòng khác dao ựộng trong khoảng 23,3 Ờ 35,3 tạ/ha, dòng có năng suất thực thu cao nhất là dòng GT123 (35,3 tạ/ha), sau ựó là dòng GT124 (34.4 tạ/ha).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T13 T32 TD10 GT124 GT123 GT126 Dòng N S T T t ạ /h a
Hình 4.3. Năng suất thực thu của các dòng tham gia thắ nghiệm vụ Thu đông năm 2011
Tóm lại từ kết quả thắ nghiệm vụ Thu đông năm 2011 cho thấy các dòng có khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ựộ chống chịu sâu bệnh khá, khả năng chống ựổ gãy tốt. Một số dòng có năng suất cao như GT123 và GT126. Tuy nhiên ựể ựánh giá một cách chắnh xác về dòng nhằm sử dụng một cách hiệu quả trong công tác chọn tạo giống ngô lai cần xem xét khả năng kết hợp của các dòng thắ nghiệm thông qua phương pháp lai ựỉnh hoặc lai luân giao. Trong thắ nghiệm chúng tôi sử dụng phương pháp lai luân giao. Kết quả thử khả năng kết hợp và khảo sát các tổ hợp lai ựược trình bày ở phần sau.