Khả năng chống chịu của các dòng ngô

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô tẻ tự phối bằng phương pháp luân giao tại gia lâm hà nội (Trang 62 - 65)

- Thuyết tắnh trội: Giả thuyết tắnh trội khẳng ựịnh hiện tượng ưu thế lai có liên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Khả năng chống chịu của các dòng ngô

Việt nam là nước có nền nhiệt ựới gió mùa ẩm, rất thuận lợi cho cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng sinh trưởng phát triển, ựồng thời thắch hợp cho sự phát sinh phát triển của các loại sâu bệnh. Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng. Trên cây ngô thường bị

nhiều loại sâu bệnh hại tấn công ựiển hình như: Sâu ựục thân (Ostrinia

furnacalis), Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani), Bệnh ựốm lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu của các dòng ngô chúng tôi theo dõi ở vụ Thu đông ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 : đặc tắnh chống chịu, ựổ gãy của các dòng ngô thắ nghiệm (Vụ Thu đông năm 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội)

Dòng Tỷ lệ sâu ăn lá (%) Tỷ lệ sâu ựục thân (%) Bệnh khô vằn (%) Bệnh ựốm lá (0-5) Tỷ lệ ựổ rễ (%) Tỷ lệ gãy thân (%) T13 31,6 6,1 36,4 2 12,1 0,0 T32 12,5 26,3 0,0 1 0,0 0,0 TD10 37,9 43,7 0,0 1 0,0 0,0 GT124 11,2 14,3 0,0 1 3,6 0,0 GT123 0,0 3,2 0,0 1 0,0 0,0 GT126 3,8 39,4 3,1 1 0,0 0,0

Ghi chú: điểm 0: Không bị bệnh, ựiểm 1: nhiễm rất nhẹẦựiểm 5: Nhiễm rất nặng

Qua kết quả theo dõi trình bày ở bảng 4.5 cho thấy khả năng chống chịu của các dòng khác nhau là khác nhau, có dòng chống chịu tốt như GT123, có những dòng nhiễm nhiều loại sâu bệnh như T13, GT126. Sự nhiễm bệnh của các dòng ựối với từng loại sâu bệnh cụ thể như sau:

- Sâu ăn lá (Leucania loreyi) sâu non tuổi nhỏ cắn phá các phần non

như lá nõn, hoa ựực lúc chưa trỗ. Sâu non tuổi lớn gặm khuyết lá, ăn chụi cả phần thân non, chui vào bắp non ăn hạt. Sâu non thường hoạt ựộng vào ban ựêm, ban ngày ẩn lấp trong lá nõn, bẹ lá. Các dòng chúng tôi nghiên cứu chỉ có dòng GT123 không bị sâu ăn lá hại, còn lại các dòng ựều bị nhiễm ở các mức ựộ khác nhau nhưng chỉ ở mức ựộ nhiễm nhẹ (3,8% ựến 12,5%) ựến nhiễm vừa ( 31,6 Ờ 37,9%). Dòng nhiễm nhẹ nhất là GT126 (3,8%), dòng bị năng nhất là TD10 (37,9%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

- Sâu ựục thân là loại gây hại chắnh ở trên ngô, hại trong suốt quá trình sinh trưởng và trên các bộ phận từ thân, lá, bắp, cờ ngô. Khi hại chúng ăn các bộ phận từ ngoài vào trong và sau ựó ựục vào thân ngô gây cản trở việc vận chuyển dinh dưỡng, ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển, gây ựổ gẫy ngang thân khi có gió to làm giảm năng suất trầm trọng. Qua theo dõi chúng tôi thấy hầu hết các dòng ngô tẻ tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm sâu ựục thân ở mức nhẹ ựến vừa. Các dòng nhiễm ở mức ựộ nhẹ như: GT123 (3,2%), T 13 (6,1%) và GT124 (14,3%). Các dòng nhiễm vừa gồm: T32 (26,3%), TD10 (43,7%) và GT126 (39,4%). Sâu ựục thấn chủ yếu phá hoại vào giai ựoạn trỗ cờ tung phấn sau ựó chúng ựục vào bắp. Với mức ựộ nhiễm như vậy có ảnh hưởng ựến năng suất các dòng ngô nhưng chưa nghiêm trọng.

- Bệnh khô vằn là bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng có thể

phát sinh, phát triển và gây hại quanh năm, ựặc biệt khi thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều rất thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển. Thông thường bệnh chỉ xuất hiện và gây hại trên bẹ lá, trên lá, nhưng nếu nặng bệnh có thể hại trên cả lá bi, khi ựã leo lên ựược ựến lá bi thì dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất. Tùy theo mức ựộ bị bệnh năng suất ngô trung bình có thể giảm từ 20 Ờ 40%. Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô, nhưng nhiều nhất vẫn là từ khi cây ngô trỗ cờ trở ựi. Thời ựiểm chúng tôi theo dõi sau trỗ cờ cho thấy chỉ có 2 dòng bị nhiễm bệnh, dòng GT126 bị nhiễm nhẹ (3,1%) và dòng T13 nhiễm vừa (36,4%), các dòng khác không bị nhiễm bệnh tại thời ựiểm theo dõi.

- Bệnh ựốm lá ngô bao gồm hai loại phổ biến ựốm lá nhỏ

(Helminthosporium maydis) và ựốm lá lớn (H.Turcicum). Bệnh ựốm lá có thể làm giảm năng suất dòng ngô nếu bệnh phát triển mạnh, làm ảnh hưởng tới khả năng quang hợp và khả năng tắch lũy chất khô vào hạt. Bệnh ban ựầu tạo vết nhỏ như mũi kim, hơi vàng, sau ựó lớn rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục, kắch thước khoảng 5 x 1,5mm màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

ựỏ, ựôi khi vết bệnh có màu quầng vàng. Tất cả các dòng chúng tôi nghiên cứu ựều bị nhiệm bệnh ựốm lá nhỏ nhưng chỉ nhiễm nhẹ (ựiểm 1), riêng dòng T13 bị nặng hơn cả (ựiểm 2).

- Tỷ lệ ựổ rễ: Cây ngô ựược coi là ựổ rễ khi thân cây ngô nghiêng một

góc lớn hơn 300 so với phương thẳng ựứng. Vấn ựề ựổ rễ của cây ngô liên

quan ựến hệ thống rễ chân kiềng và ựất trồng ngô. Nếu hệ thống rễ chân kiềng phát triển khoẻ và nhiều, trên ựất thịt thì cây ngô chống ựổ tốt. Trong ựiều

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô tẻ tự phối bằng phương pháp luân giao tại gia lâm hà nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)