Một số ựặc trưng hình thái cây của các dòng ngô thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô tẻ tự phối bằng phương pháp luân giao tại gia lâm hà nội (Trang 55 - 58)

- Thuyết tắnh trội: Giả thuyết tắnh trội khẳng ựịnh hiện tượng ưu thế lai có liên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Một số ựặc trưng hình thái cây của các dòng ngô thắ nghiệm

đặc trưng hình thái cây ựược thể hiện thông qua chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp, số lá cuối cùng và thế cây (trạng thái cây). Kết quả thể hiện ở bảng 4.2

4.1.2.1 Chiều cao cây cuối cùng

Chiều cao cây cuối cùng là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng, phát triển của cây ngô. Nghiên cứu chiều cao cây cuối cùng giúp ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của dòng, tắnh chống ựổ, gãy và xác ựịnh mật ựộ trồng hợp lý. Chiều cao cây cuối cùng phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống và chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt. đối với các dòng ngô thuần thường có chiều cao cây thấp, bắp ựóng thấp. Qua bảng 4.2 cho thấy các dòng ngô chúng tôi nghiên cứu có chiều cao cây cuối cùng tương ựối thấp dao ựộng trong khoảng 108,7 ựến 140,6 cm. Trong ựó dòng T13 có chiều cao cây thấp nhất (108,7 cm), cao nhất là T32 (140,6 cm). Hệ số biến ựộng (CV%) cho biết mức ựộ biến ựộng về chiều cao của các dòng. Hệ số biến ựộng càng nhỏ thì ựộ ựồng ựều càng cao. Chiều cao cây của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

các dòng nhìn chung biến ựộng không lớn, trong khoảng từ 5,1 ựến 8,7 %. Trong ựó dòng có ựộ biến ựộng về chiều cao cây lớn nhất là GT126 (8,7%), ựiều ựó cho thấy các dòng khá ựồng ựều về chiều cao cây.

Bảng 4.2: Một số ựặc trưng hình thái cây của các dòng ngô thắ nghiệm (Vụ Thu đông năm 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội)

Dòng CCCCC (cm) CV (%) CđB (cm) CV (%) Tỷ lệ CđB/CCC Tổng số lá CV (%) Thế cây (ựiểm 1-5) T13 108,7 5,1 35,2 8,4 0,3 16,4 3,3 4 T32 140,6 8,4 52,6 8,9 0,4 17,2 2,6 1 TD10 123,6 6,1 50,0 6,0 0,4 15,6 3,5 2 GT124 132,6 6,9 53,0 9,1 0,4 16,5 3,5 1 GT123 135,0 7,7 56,1 7,3 0,4 16,8 5,0 2 GT126 119,2 8,7 52,6 10.0 0,4 17,6 6,5 2

Ghi chú: điểm 1: Thế cây rất ựẹp; điểm 5: thế cây rất xấu

CCCCC: chiều cao cây cuối cùng; CđB: cao ựóng bắp

0 20 40 60 80 100 120 140 160(cm) T13 TD10 GT123 Dòng CCCC CđB

Hình 4.1. Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao ựóng bắp của 6 dòng ngô tẻ thắ nghiệm vụ Thu đông năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

4.1.2.2 Chiều cao ựóng bắp

Chiều cao ựóng bắp ựược tắnh từ mặt ựất ựến ựốt mang bắp trên cùng. Chiều cao ựóng bắp cao thì râu ngô dễ nhận phấn nhưng lại dễ bị ựổ gãy, chiều cao ựóng bắp quá thấp thì lại dễ nhiễm sâu bệnh, con trùng phá hoại, nhận phấn khó do bị tầng lá dày che khuất. Thông thường chiều cao này chiếm khoảng 40 Ờ 50% chiều cao cây thì thắch hợp (thu hoạch cơ giới và chống ựổẦ).

Từ kết quả ở bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy chiều cao ựóng bắp của các dòng ngô dao ựộng trong khoảng 35,2 cm ựến 56,1 cm. trong ựó dòng có chiều cao ựóng bắp cao nhất là GT123 và thấp nhất là T13. Tỷ lệ cao ựóng bắp so với chiều cao cây của các dòng = 40%. điều này thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh và chống ựổ của dòng ngô. Riêng dòng T13 có chiều cao ựóng bắp thấp hơn cả chỉ chiếm 30% so với thân. Hệ số biến ựộng về chiều cao ựóng bắp của các dòng trong khoảng 6,0 Ờ 10,0 %. Trong ựó dòng GT126 có hệ số biến ựộng lớn nhất có giá trị 10,0. Dòng có hệ số biến ựộng thấp nhất về chiều cao ựóng bắp là dòng TD10 (6,0%).

4.1.2.3Tổng số lá

Số lá là một chỉ tiêu ắt biến ựộng, nó phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của dòng, giống và cũng chịu ảnh hưởng của ựiều kiện mùa vụ và canh tác. đối với một dòng, giống nhất ựịnh thì số lá thường ổn ựịnh, phản ánh ựặc trưng của giống. Số lá tương ứng với số ựốt và tương quan chặt với thời gian sinh trưởng. Với 6 dòng ngô chúng tôi nghiên cứu cho thấy số là các dòng chênh lệch không nhiều, dao ựộng trong khoảng 15,6 ựến 17,6lá. Tổng số lá của dòng TD10 là thấp nhất (15,6 lá) và cao nhất là dòng GT126 (17,6 lá). Hệ số biến ựộng về tổng số lá của các dòng thấp dao ựộng từ 2,6 Ờ 6,5%, cho thấy sự ổn ựịnh số lá của các dòng.

4.1.2.4 Thế cây

Thế cây là một chỉ tiêu tổng hợp dựa trên các chỉ tiêu hợp phần như: chiều cao cây cuối cùng phù hợp và ựồng ựều, chiều cao ựóng bắp hợp lý, góc lá nhỏ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

ựường kắnh thân to, nhiều rễ chân kiềng, bắp to và ựồng ựều, lá bi che kắn ựầu bắp, không sâu bệnh, bộ lá xanh lâuẦđể ựánh giá thế cây chúng tôi tiến hành quan sát bằng mắt trạng thái cây và cho ựiểm từ 1 ựến 5 (ựiểm 1: thế cây ựẹp, ựiểm 5: thế cây xấu).

Qua bảng 4.2 cho thấy hầu hết các dòng ựều có thế cây ựẹp, riêng dòng T13 có thế cây xấu (ựạt ựiểm 4). Các dòng có thế cây ựẹp nhất gồm: T32 và GT 124 (ựiểm 1). Các dòng còn lại thế cây ựạt ựiểm 2.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô tẻ tự phối bằng phương pháp luân giao tại gia lâm hà nội (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)