a. Giới thiệu chung
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hằng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: tiền đồng Việt Nam. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá.
Phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá gốc.
Phƣơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền
Hệ thống tài khoản kế toán công ty áp dụng hiện nay theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trƣởng BTC.
Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Do công ty Hải Bình có hoạt động kinh doanh là đóng mới và sửa chữa tàu nên sản phẩm có giá trị rất lớn. Hàng ngày có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra và để thuận lợi cho việc theo dõi hàng hoá đƣợc thƣờng xuyên, liên tục: nhập - xuất - tồn kho vật tƣ, hàng hoá nên công ty áp dụng phƣơng pháp “kê khai thƣờng xuyên”.
Đơn vị tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
b. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Hải Bình
Công tác tổ chức bộ máy kế toán đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung. Theo mô hình này, tất cả các công việc kế toán nhƣ phân loại chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, lập báo cáo đều đƣợc tập trung tại phòng kế toán của công ty.
30
Ghi chú
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày hoặc tuần kỳ Ghi cuối kỳ kế toán
Hình 3.4: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”
3.4.KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
Trong những năm gần đây công ty Hải Bình đang từng bƣớc lớn mạnh và khẳng định đƣợc vị thế của mình trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng cũng nhƣ cả nƣớc nói chung trong lĩnh vực đóng tàu, sữa chữa tàu, kinh doanh dịch vụ cảng, thông qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 3 năm trở lại đây ta thấy đƣợc tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty các năm qua đều tăng.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
SỔ CÁI
Bảng CĐTK
Báo Cáo Tài Chính
Sổ hoặc thẻ chi tiết
Bảng Tổng hợp chi tiết
31 Bảng 3.5: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011
Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu 62.778,23 69.110,21 77.243,41 6.331,98 10,09 8.133,2 11,77
2. Khoản giảm trừ - - - - - - -
3. Doanh thu thuần 62.778,23 69.110,21 77.243,41 6.331,98 10,09 8.133,2 11,77 4. Giá vốn hàng bán 54.105,58 62.476,09 69.039,80 8.370,51 15,47 6.563,71 10,51 5. Lợi nhuận gộp 8.672,65 6.634,12 8.203,61 (2.038,53) (23,51) 1.569,49 23,66 6 Doanh thu HĐTC 1.354,25 2.760,54 5.307,09 1.406,29 103,84 2.546,55 92,25 7. Chi phí tài chính 1.050,26 2.320,66 3.940,57 1.270,40 120,96 1.619,91 69,80 8. Chi phí bán hàng - - - - 9. Chi phí QLDN 7.265,23 5.047,64 5.627,49 (2.217,59) (30,52) 579,85 11,49 10. LN thuần từ HĐKD 1.711,41 2.026,36 3.942,64 314,95 18,4 1.916,28 94,57 11. Thu nhập khác - 2,7 - 2,7 - (2,7) (100) 12. Chi phí khác - - - - - - - 13. Lợi nhuận khác - 2,7 - 2,7 - (2,7) (100) 14. Tổng LNTT 1.711,41 2.029,06 3.942,64 317,65 18,56 1.913,58 94,31 15. Thuế TNDN 427,85 507,27 985,66 79,41 18,56 478,39 94,31 16. LN sau thuế 1.283,56 1.521,80 2.956,98 238,24 18,56 1.435,18 94,31
32
Nhận xét:
Nhìn chung kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm đều tốt, doanh thu và lợi nhuận mỗi năm đều tăng nhƣng tùy vào tình hình hoạt động sản xuất và các yếu tố khác tác động mà khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuận có những biến động khác nhau qua từng năm, cụ thể nhƣ sau:
Về doanh thu:
Năm 2011 có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch cao hơn năm 2010 là 10,09% tƣơng đƣơng với số tiền là 6.331,98 triệu đồng. Trong đó, các khoản giảm trừ trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 0 bởi vì công ty chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng và sản phẩm là riêng lẻ. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ tăng trƣởng doanh thu năm 2011 cao hơn 2010 là do công ty đƣợc cấp trên giao sản xuất thêm nhiều tàu quân sự để đáp ứng nhu cầu quốc phòng trong khu vực. Đến năm 2012 mức tăng doanh thu đạt đƣợc là 11,77% so với năm 2011, tƣơng ứng với số tiền 8.133,20 triệu đồng. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm doanh số này là do năm 2012 các tàu quân sự bị cắt giảm nhƣng thay vào đó công ty lại kiếm thêm đƣợc các hợp đồng về tàu kinh tế nên sự sụt giảm là không đáng kể.
Về chi phí:
Nhìn chung, các khoản mục chi phí đều tăng qua các năm nhƣng tùy vào từng khoản mục chi phí mà tốc độ tăng trƣởng khác nhau, trong đó, loại chi phí ảnh hƣởng nhất đó là giá vốn .
Giá vốn: năm 2011 tăng 15,47% tƣơng ứng với số tiền là 8.370,51 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 10,51% so với năm 2011 tƣơng ứng 6.563,71 triệu đồng. Nguyên nhân có tình trạng này là:
+ Do giá xăng dầu tăng nên chi phí vận chuyển tăng theo. + Nền kinh tế có sự biến động lớn về giá của các mặt hàng.
+ Công ty có mua thêm một số máy móc thiết bị mới để nâng cao quá trình sản xuất vì vậy chi phí khấu hao tăng.
Về Lợi nhuận:
Lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 238,24 triệu đồng tƣơng ứng tăng 18,56 % mức lợi nhuận tăng do ảnh hƣởng bởi tăng doanh thu năm 2011. Tuy nhiên đến năm 2012 tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận là 94,31 % tƣơng ứng với số tiền 1.435,18 triệu đồng. Mặc dù hợp đồng quân sự bị giảm nhƣng bù lại công ty lại có thêm hợp đồng kinh tế và hợp đồng kinh tế lại
33 mang nhiều lợi nhuận hơn là hợp đồng quân sự vì có thể thỏa thuận đƣợc giá cả với bên đặt hàng.
3.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
3.5.1. Những thuận lợi
Công ty Hải Bình vừa là doanh nghiệp nhà nƣớc vừa là một đơn vị kinh tế cho nên công ty có nhiều lợi thế so với các doanh nghiệp nhà nƣớc khác ở chỗ đƣợc chính quyền địa phƣơng tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ về nhiều mặt cho công ty. Mặt khác công ty có vị trí thuận lợi về mặt đƣờng thủy và đƣờng bộ giúp cho việc lƣu thông phƣơng tiện đƣợc dễ dàng hơn.
Sau những năm thực hiện đầu tƣ nâng cấp giai đoạn I bằng nguồn vốn của nhà nƣớc, quân đội và của công ty đã tạo đƣợc cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ bƣớc đầu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và năng lực sản xuất đã đƣợc nâng cao một bƣớc. Năm 2011 nhà máy tiếp tục đầu tƣ công nghệ hoàn thiện giai đoạn I đã đƣợc bộ phê chuẩn và duyệt cấp ngân sách.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao, phần lớn đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, mặt khác họ đã đƣợc rèn luyện trong môi trƣờng quân đội nên đội ngũ cán bộ ở đây có trình độ tổ chức và kỷ luật cao.
3.5.2. Những khó khăn
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phục vụ sữa chữa tàu quân đội công ty còn bộc lộ một số tồn tại còn yếu kém, cần phải đƣợc tập trung khắc phục.
Tốc độ phát triển kinh tế khu vực nhà máy đóng quân chậm so với các khu vực khác. Môi trƣờng cạnh tranh trong khu vực phức tạp gay gắt, giá cả vật tƣ, điện nƣớc nâng cao.
Năng lực công nghệ của nhà máy tuy có đƣợc nâng lên nhƣng vẫn chƣa đồng bộ cả về thiết bị và trình độ công nghệ.
3.5.3. Định hƣớng phát triển
Tiếp tục triển khai thực hiện việc củng cố xây dựng nhà máy phù hợp với chiến lƣợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo chủ trƣơng và phƣơng hƣớng của nhà nƣớc, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tƣ Lệnh Quân Chủng và sự chỉ đạo trực tiếp của cục kỹ thuật Hải Quân.
Nâng cao công tác tổ chức điều hành sản xuất, xây dựng kế hoạch, tiến độ sản phẩm, cung ứng vật tƣ, có kế hoạch nâng cao tiến độ sửa chữa, đóng mới tàu để kịp thời đáp ứng yêu cầu sản phẩm vào cuối năm.
34
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TÀU THÀNH VINH VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN THI CÔNG
* Các bƣớc đóng mới tàu đánh cá Thành Vinh Bƣớc 1: Chuẩn bị sản xuất
Chuẩn bị mặt bằng, bệ khuôn, trang thiết bị, nhân lực thi công đóng tàu Phóng dạng, thiết kế công nghệ thi công phần thân và vỏ tàu
Thiết lập phƣơng án, qui trình đóng tàu
Lập kế hoạch đặt hàng, mua sắm vật tƣ, máy móc trang thiết bị đóng tàu
Bƣớc 2: Phần vỏ, ụ đà trang trí
Gia công bệ khuân, dƣỡng mẫu theo số liệu phóng dạng
Gia công lắp ráp chi tiết kết cấu thân tàu, vách dọc, vách ngang Tổng đoạn mũi, lắp ráp vách và các khung sƣờn
Lắp ráp các khung sƣờn đóng ngửa, các tổng đoạn từ vách lái Lắp ráp tôn đáy, mạn boong, tôn sàn các tổng đoạn
Cẩu đấu tổng đoạn mũi với tổng đoạn thân chính
Hàn đính cơ cấu với cơ cấu, cơ cấu với vách, vách chống biến dạng Hàn cơ cấu với cơ cấu, cơ cấu với tôn bao và các đƣờng hàn kín nƣớc Gia công lắp ráp các ky lái, bệ máy chính, máy phát điện và lắp ráp lên tàu
Hạ liệu tôn bao, chi tiết kết cấu tổng đoạn, cabin, lắp ráp – hàn Cẩu đấu các tổng đoạn cabin, lắp ráp hàn với thân chính tàu Gia công lắp ráp các kết rời, phụ kiện vỏ và lắp ráp lên tàu Phun cát, vệ sinh sơn toàn bộ mặt trong thân tàu
Phun cát toàn bộ mặt ngoài tôn, boong
Bƣớc 3: Hệ trục chân vịt, bệ lái, máy chỉnh, máy phát điện
Tập kết máy chính hộp số, máy phát điện, chân vịt về nhà máy Gia công ống bao, trục chân vịt, gia công hệ trục - bánh lái
35 Căng tâm lắp ráp hệ ống bao – trục chân vịt, hệ trục lái, bánh lái
Cẩu lắp đặt máy chính, máy phát điện Cẩu lắp đặt máy lái, xéc tơ lái – cân chỉnh
Cân chỉnh máy chính với đƣờng trục, cân chỉnh máy phát điện
Bƣớc 4: Hệ neo, hệ bắt cá, hệ cứu sinh
Gia công lắp ráp cẩu xuồng công tác, cửa sổ kín nƣớc Lắp đặt hệ thống neo và hệ thống bắt cá
Lắp đặt hệ thống cứu sinh
Bƣớc 5: Phần van ống, thiết bị động lực
Gia công mặt bích, cửa thông biển
Gia công ống thông gió, ống gió điều hòa nhiệt độ, lắp đặt hệ thống Lắp ráp hệ ống nƣớc biển, hộp van thông biển, thử kín bằng áp lực Lắp đặt bơm, quạt máy phân ly đầu chạy
Gia công lắp ráp hoàn chỉnh các hệ thống ống toàn tàu Gia công lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống khí xả máy chính Thử áp lực hệ thống ống
Bƣớc 6: Phần điện - nghi khí hàng hải
Gia công lắp ráp bảng điện chính, bảng điện động lực Gia công lắp ráp các biến thế, các thiết bị điện phụ trợ Hàn bát cầu thang, thi công lƣới điện toàn tàu
Lắp ráp các bảng điện, thiết bị điện, thiết bị nghi khí hàng hải xuống tàu Đấu ráp điện với các thiết bị điện toàn tàu và thiết bị nghi khí hàng hải
Bƣớc 7: Phần mộc, trang trí nội thất, đóng cách nhiệt toàn tàu
Gia công và lắp đặt giƣờng, tủ, bàn, ghế
Gia công lắp ráp trang trí nội thất trong các phòng, thang máy Đóng cách nhiệt hoàn chỉnh các khoan cá
Kiểm tra hoàn chỉnh
Bƣớc 8: Chạy thử, nghiệm thu, bàn giao
36 Chạy thử, nghiệm thu với chủ đầu tƣ và đăng kiểm tại bến
Chạy thử, nghiệm thu với chủ đầu tƣ và đăng kiểm đƣờng dài Huấn luyện kip tàu
Nghiệm thu và bàn giao
Trong đó bƣớc 1 do phòng vật tƣ đảm nhận, bƣớc 2 do phân xƣởng Vỏ Tàu đảm nhận, bƣớc 3 và 4 do phân xƣởng Cơ Khí đảm nhận, bƣớc 5 và 6 do phân xƣởng Động Lực đảm nhân, bƣớc 7 do phân xƣởng Ụ Đà Trang Trí phụ trách, bƣớc 8 do phòng KCS đảm nhận. Để dễ dàng phân tích ta phân chia quá trình đóng tàu Khánh Lƣỡng thành 5 giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Vỏ Tàu Giai đoạn 3: Cơ Khí Giai đoạn 4: Động Lực Giai đoạn 5: Ụ Đà Trang Trí Giai đoạn 6: Hoàn tất
4.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Đối tƣợng tính giá thành
Công ty Hải Bình tổ chức sản xuất đơn chiếc, do đó từng sản phẩm cũng là đối tƣợng tính giá thành.
Kỳ tính giá thành
Kỳ tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là tháng và năm phù hợp với kỳ quyết toán tháng và năm của công ty.
Đơn vị tính giá đƣợc sử dụng là vnđ / đvsp. Phƣơng pháp phân bổ chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất chung đƣợc phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Phƣơng pháp tính giá thành: Xuất phát từ những điều kiện thực tế của công ty là sản xuất ra theo đơn đặt hàng vì vậy công ty chọn phƣơng pháp tính giá thành là tính giá thành theo đơn đặt hàng
37 Hiện tại công ty đang nhận hợp đồng sản xuất tàu Thành Vinh theo hợp đồng kinh tế số 72/HĐKT cho công ty TNHH Hàng Hải Thuận Nghĩa. Thời gian thực hiện từ 03/01/2013 đến 10/04/2013
4.2.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
4.2.1.1. Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong giá thành của con tàu thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 65% - 75%). Do đó việc hạch toán đúng và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu không những là một điều kiện quan trọng đảm bảo tính giá thành chính xác mà còn là biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu trong đóng mới và sửa chữa tàu bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau nhƣng chủ yếu là 3 loại nguyên liệu chính là thép tấm, tôn và sơn.Giá của nguyên vật liệu này cũng có thể thay đổi. Ở đây, công ty Hải Bình mua nguyên vật liệu theo giá thị trƣờng và mua từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu phải đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, liên tục nên kế toán áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Ở đây từng loại con tàu sẽ đƣợc theo dõi riêng từng loại NVL xuất dùng. Công tác kiểm kê kho đƣợc tiến hành sáu tháng một lần có sự phối hợp giữa các phòng chức năng nhƣ phòng KCS, phòng vật tƣ, phòng kế toán nhằm phát hiện những hƣ hao, thiếu hụt, kém phẩm chất của từng nguyên vật liệu để trình cấp trên cho ý kiến chỉ đạo kịp thời.
Sau khi ký hợp đồng kinh tế phòng kỹ thuật xác định mức độ tiêu hao nguyên vật liệu của tàu, lập các phiếu định mức vật tƣ cho từng tàu cho từng phân xƣởng rồi đƣa cho phó giám đốc ký duyệt, phiếu định mức vật tƣ có 3 liên
+ 01 liên lƣu phòng kỹ thuật
+ 01 liên giao cho nhân viên phân xƣởng + 01 liên giao cho nhân viên vật tƣ
Căn cứ vào phiếu định mức phòng vật tƣ sẽ lập dự trù mau vật tƣ. Đối với các nguyên vật liệu có giá trị lớn trên 100 triệu thì cần có các hợp đồng mua bán kèm theo. Việc xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc quản lý chặt chẽ theo từng phiếu định mức
38
Phƣơng pháp tính trị giá xuất kho nguyên vật liệu
Công ty Hải Bình sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền Nguyên vật liệu sử dụng không hết đƣợc tiến hành nhập lại kho.
4.2.1.2. Chứng từ kế toán
Tại công ty nguyên vật liệu xuất dung chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản