Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tàu thành vinh tại công ty tnhh mtv hải bình (Trang 28)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Trong quá trình thực hiện đề tài, đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:

Thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán-tài vụ của Công ty, căn cứ trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.

Các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp thủ công. Sau đó, những số liệu này sẽ đƣợc tổng hợp lại cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Tổng giá thành thực tế sp từng đơn đặt hàng = Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng - Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành Giá thành đơn vị sảnphẩm Số lƣợng sản phẩm hoàn thành ∑ CPSX thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng = Đơn giá bình quân gia quyền =

Giá trị thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế VL nhập trong kỳ

Số lƣợng VL tồn đầu kỳ + Số lƣợng VL nhập trong kỳ

Mức khấu hao trích trung bình hàng năm

=

Nguyên giá của tài sản cố định

18 Qua khảo sát thực tế bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các cô chú, anh chị là cán bộ công nhân viên của Công ty và tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Phương pháp so sánh: là phƣơng pháp đƣợc áp dụng một cách

rộng rãi trong tất cả các công đoạn của phân tích kinh doanh.

Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: số liệu năm trƣớc hay số liệu kỳ kế hoạch. Điều kiện so sánh: cùng nội dung phản ánh, cùng phƣơng pháp tính toán, cùng đơn vị đo lƣờng, cùng khoảng thời gian tƣơng xứng.

Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết qủa của phép trừ giữa trị

số của kỳ phân tích với kì gốc của chỉ tiêu kinh tế . Công thức: ∆y = y1 - yo

Trong đó: yo : chỉ tiêu kỳ gốc y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích

∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị

số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế .

Công thức: ∆y = * 100%

Trong đó: yo : chỉ tiêu kỳ gốc

y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích

∆y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của của các chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian và so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế qua các năm.

Phương pháp tỷ trọng:xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm

đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích. y1 - yo

19

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV HẢI BÌNH

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Tên giao dịch nƣớc ngoài : Hai Binh Company Giám đốc: Vũ Đình Lũy

Địa chỉ : số 36, đƣờng Lê Hồng Phong, phƣờng Bình Thủy, quận Bình Thủy,thành phố Cần Thơ

Website : http://www.ckt.gov.vn/haibinh Email :haibinhcomct@hcm.vnn.vn

Điện thoại : 07103 841097 Fax : 0713 841708

Công ty Hải Bình – Bộ quốc phòng là một trong những cơ sở sửa chữa tàu của quân chủng Hải Quân, đƣợc xây dựng trên đƣờng Lê Hồng Phong, Phƣờng Bình Thuỷ, Quận Bình Thuỷ, Thành Phố Cần Thơ. Công ty Hải Bình nằm bên bờ hữu ngạn sông Hậu và cạnh quốc lộ 91 Cần Thơ - Long Xuyên. Do đó có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi về mặt giao thông thuỷ bộ, hơn nữa độ sâu tự nhiên lòng sông Hậu cũng nhƣ các yếu tố thuỷ văn khác tạo thế chiến lƣợc quan trọng cả về mặt quốc phòng và kinh tế.

Trƣớc năm 1975, Công ty Hải Bình là căn cứ yểm trợ tiếp vận của Hải quân Ngụy thuộc vùng 5 duyên hải với nhiệm vụ chính là sửa chữa, tiếp vận cho các loại tàu tuần tiễu vận tải, đổ bộ sông hoạt động tại khu vực ĐBSCL và các loại tàu của hải quân Ngụy hoạt động ở vùng biển Tây- Nam.

Từ sau năm 1975, Công ty Hải Bình đƣợc trên giao nhiệm vụ sửa chữa các loại tàu quân sự của Vùng 5 và của các quân đội chiến đấu, tuần tra canh gác trên vùng biển Tây –Nam và sông rạch vùng ĐBSCL. Đồng thời sửa chữa các loại tàu vận tải chiến đấu của các lực lƣợng vũ trang quân khu IX, bộ đội biên phòng.

Ngày 26-10-1975 , Bộ Tổng Tham Mƣu ra quyết định thành lập các vùng Hải Quân, trong đó có xƣởng 55 đƣợc biên chế trực thuộc vùng E Hải Quân. Tƣ lệnh Hải Quân đã điều xƣởng 55 về trực thuộc Cục Kỹ Thuật Hải Quân và thời gian này nhà máy X55 Hải Quân có tên Doanh nghiệp là Công ty Hải Bình. Đến tháng 7 năm 2010, Bộ Quốc Phòng ra Quyết Định chuyển đổi Doanh nghiệp từ công ty Hải Bình sang công ty TNHH MTV Hải Bình.

20  Các loại sản phẩm sản xuất: Sữa chữa, đóng mới tàu thuyền, gia công

cơ khí, kinh doanh dịch vụ cảng.

3.2. NGHÀNH NGHỀ KINH DOANH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 3.2.1. Ngành nghề kinh doanh

Sữa chữa, khôi phục các phƣơng tiện thủy có trọng tải lên đến 3.200 tấn. Đóng mới tàu vận tải biển đến 5.000 tấn, tàu kéo cứu hộ biển.

Dịch vụ kỹ thuật, gia công sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, phi kim loại.

Đóng mới tàu cao tốc, tàu khách, ca nô vỏ hợp kim nhôm và composite. Đón nhận tàu biển trong và ngoài nƣớc vào làm hang và thực hiện các hoạt động hàng hải.

Dịch vụ cảng biển, kho, bãi.

Công ty hoạt động với nguồn vốn Nhà nƣớc cấp và vốn tự bổ sung,có hình thức sở hữu vốn nhà nƣớc,công ty có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau:

3.2.2Chức năng

Công ty TNHH MTV Hải Bình là một doanh nghệp nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân,hoạt động - hạch toán kế toán độc lập,đƣợc sử dụng con dấu riêng, đƣợc cấp vốn và mở tài khoản tại ngân hàng,hoạt động theo quy chế của Bộ Quốc Phòng,với chức năng đóng mới và sữa chũa tàu, khai thác dịch vụ cảng.

3.2.2.Nhiệm vụ

Công ty đƣợc nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Nhà Nƣớc cho phép chủ yếu là vật tƣ phục vụ cho sản xuất.

Trực tiếp quan hệ tìm kiếm khách hàng, ký kết các hợp đồng mua bán, tổ chức thu mua các loại vật tƣ và các loại vật liệu khác, để góp phần tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn.

Thực hiện nghĩa vụ đúng pháp luật Nhà nƣớc, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, tạo hiệu quả kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi giúp công ty ngày càng phát triển vững chắc.

Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty rất chú trọng đến khâu trao dồi phẩm chất “Anh bộ đội cụ Hồ” và rèn luyện để nâng cao, duy trì trình độ cho cán bộ công nhân viên để thực hiện tốt nhiệm vụ.

21

3.3.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Hải Bình

Cơ cấu tổ chức là vấn đề mà các tổ chức kinh tế xã hội cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm. Một tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, đây chính là tiêu chí của doanh nghiệp.

Công ty TNHH MTV Hải Bình căn cứ vào các nghành nghề hoạt động, nguồn lực có sẵn của công ty và các văn bản pháp luật đã xây dựng cho riêng mình một bộ máy hoạt động nhƣ sau:

Ban giám đốc: Gồm 04 ngƣời, trong đó có 01 giám đốc và 03 phó giám đốc. Giám đốc là ngƣời đứng đầu trong công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ, các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch, chức năng và nhiệm vụ mà nhà nƣớc giao trƣớc cơ quan pháp luật thông qua việc quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

Ngoài ra, giám đốc còn có trách nhiệm quyết định mọi vấn đề sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ, công tác học tập triển khai các chỉ thị, quyết định các chế độ, chính sách, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Đồng thời quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Các phó giám đốc là ngƣời cùng giám đốc giải quyết công việc của công ty và đƣợc giám đốc ủy quyền, giao nhiệm vụ trong quá trình quản lý.

Phòng kế hoạch sản xuất:

Có chức năng tƣ vấn cho lãnh đạo công ty về công tác dự thảo, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm, tìm kiếm nguồn hàng tiếp xúc và đàm phán với nguồn hàng.

Phòng vật tƣ:

Thực hiện chức năng khai thác, quản lý mua bán nguyên vật liệu và phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, nắm bắt giá cả thị trƣờng để có kế hoạch thu mua vật tƣ - nguyên vật liệu.

Phòng kỹ thuật công nghệ:

Có nhiệm vụ làm công tác khoa học công nghệ triển khai khảo sát sản phẩm, đọc bản vẽ và lập các phiếu công nghệ cho từng hạng mục công việc. Giúp phó giám đốc kỹ thuật về công tác triển khai công nghệ và nghiên cứu công nghệ mới.

22

Phòng KCS ( kiểm tra chất lƣợng và đo lƣờng )

Với nhiệm vụ quản lý chất lƣợng sản phẩm, đồng thời thực hiện chức năng kiểm định sản phẩm.

Phòng tài chính – kế toán :

Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thực hiện chức năng hạch toán kế toán để nắm bắt đƣợc hiệu quả hoạt động của nguồn vốn, từ đó tham mƣu cho lãnh đạo công ty điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Giải quyết các chế độ, chính sách, làm bảng lƣơng hàng tháng, theo dõi bảng chấm công.

Phòng hành chính hậu cần:

Thực hiện chức năng quản lý nhà đất, có kế hoạch hằng năm cho công việc bảo dƣỡng nhà xƣởng và công trình hạ tầng khác. Đồng thời làm công tác hậu cần khi cần thiết.

Phòng chính trị:

Thực hiện chức năng công tác Đảng, công tác chính trị, tuyên truyền công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ công nhân, giám sát các phong trào do công ty phát động.

Phân xƣởng võ tàu :

Có nhiệm vụ gia công đồng bộ phần vỏ tàu và thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu.

Phân xƣởng động lực:

Thực hiện công việc sửa chữa các bộ phận máy chính, máy điện, các loại máy nén khí, máy bơm và hệ thống động lực.

Phân xƣởng cơ khí:

Thực hiện việc gia công chi tiết, sửa chữa đồng bộ các hệ thống chân vịt, hệ thống lai, hệ thống cabin.

Phân xƣởng vũ khí - khí tài:

Thực hiện đồng bộ hệ thống động lực, các loại khí tài điện tử và các loại súng pháo trên tàu.

Phân xƣởng ụ đà trang trí :

Thực hiện công tác làm sạch bề mặt kim loại, sơn bảo quản thân vỏ tàu và sơn trang trí nội thất các phòng sinh hoạt và phòng ngủ.

23 Đảm bảo công việc sữa chữa tại chổ các loại xe của công ty phục vụ sản xuất

24

Hình 3.1 : Sơ đồ bộ máy công ty Hải Bình

P. GIÁM ĐỐC CHÍNH TRỊ PX Vỏ tàu PX Động lực PX Cơ khí PX Vũ khí – Khí tài PX. Ụ ĐàTrangtrí PX.SửaChữa Xe P. TàiChính KếToán P. Chính Trị P. KỹThuật Công Nghệ P. KCS P. Kế hoạch P. Vật tƣ GIÁM ĐỐC P. Hành Chính Hậu Cần P. GIÁM ĐỐC SX P. GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

25

3.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Hải Bình

Hình 3.2:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Hải Bình Tổ chức bộ máy phòng kế toán tại công ty

Kế toán trƣởng

Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo công ty về tất cả các hoạt động trong phòng kế toán.

Là ngƣời cố vấn lãnh đạo công ty về phƣơng pháp hạch toán và lƣu trữ chứng từ trong doanh nghiệp

Theo dõi và hƣớng dẫn phản ánh và ghi chép tất cả sổ sách chứng từ nhập khẩu, tiền vay và tiền gửi…

Trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm tra công tác của các kế toán viên và ký duyệt các chứng từ.

Kế toán vốn bằng tiền

Phản ánh tất cả vốn bằng tiền ở mọi thời điểm đảm bảo theo đúng các nguyên tắc chế độ của nhà nƣớc.

Đảm bảo mọi sự an toàn của vốn bằng tiền đồng thời cung cấp những nguồn tin quan trọng cho cấp trên.

Kế toán TSCĐ và nguyên vật liệu

Phản ánh và tính toán đầy đủ chính xác tình hình biến động của TSCĐ và nguyên vật liệu về mặt số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại.

KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế Toán Vốn Bằng Tiền Kế Toán TSCĐ và NVL Kế Toán Zsp Kế Toán Tiền Lƣơng Thủ Quỷ

26 Tính toán và phân bổ khấu hao hợp lý cho các đối tƣợng sử dụng TSCĐ.Đồng thời phải tính toán và phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu đã xuất ra sử dụng cho các đối tƣợng khác nhau.

Kế toán giá thành sản phẩm

Tính toán và phản ánh chính xác kip thời đầy đủ tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng nhƣ toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau

Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tƣợng lãng phí và sử dụng chi phí sai mục đích.

Kế toán tiền lƣơng

Tính toán chính xác số tiền lƣơng và các khoản thanh toán khác phải trả cho ngƣời lao động theo chế độ qui định. Tổ chức thanh toán kip thời đến tay ngƣời lao động.

Thủ quỹ

Đảm bảo việc thu chi tài chính cho công ty

3.3.3. Qui trình đóng mới tàu

Giải thích từ ngữ :

+ Phóng dạng : Vẽ lại tuyến hình tàu với tỷ lệ 1:1 hoặc 1 : 10 lên sàn phóng dạng, số liệu phóng dạng tàu ở tỷ lệ 1:1 ta lấy đƣợc số liệu từ sàn phóng lấy đƣợc số liệu gồm

● Tuyến hình thật ● Tôn vỏ

● Tôn boong, xác định chi tiết kết cấu

+ Lập dƣỡng : Làm các dƣỡng có dạng mô hình giống các chi tiết trên thân tàu

+ Vạch dấu : Từ dƣỡng ta tiến hành đặt lên các tấm tôn, vạch dấu để lấy các hình dạng chi tiết lên tôn để cắt và gia công

+ Xếp loại, phân nhóm : Xếp thành các dạng kết cấu giống nhau cho vào một vị trí nào đó trên bãi sản xuất để dễ dàng và thuận tiện cho thi công và tránh bị nhầm lẫn

+ Nắn phẵng, gò uốn : Các chi tiết nào chƣa đảm bảo đúng các trị số hoặc bị biến dạng khi cắt uốn, hàn thì phải tiến hành nắn trƣớc khi lắp ráp lên tàu

27 + Lắp ráp các cụm : Lắp ráp các chi tiết rời thành cụm. Lắp ráp từ đà ngang, sƣờn mạn, xà ngang boong, mã thành tạo ra khung sƣờn tàu.Sau đó tiến hành hàn.Nếu mối hàn cong vênh thì nắn sửa, mối hàn chƣa đảm bảo thi hàn lại. + Lắp ráp cụm chi tiết, phân đoạn thẳng : Lắp ráp vách ngang, vách dọc, mạn ở đoạn thân ống, boong, sàn …Lắp xong sẽ tiến hành hàn và kiểm tra, bị cong vênh thì nắn lại

+ Lắp ráp các phân đoạn cuối : Nhƣ mạn, đáy, boong…

+ Lắp ráp các tổng đoạn : Từ các phân đoạn, khối lắp ráp lại với nhau thì đƣợc tổng đoạn

+ Đấu ráp tổng đoạn : Một con tàu đƣợc chia thành nhiều tổng đoạn và phân đoạn. Sau khi lắp ráp các phân đoạn xong tiến hành lắp ráp tổng đoạn và lắp ráp thành tàu. Lắp ráp các tổng đoạn lại với nhau thành con tàu

28 Hình 3.3: qui trình đóng tàu mới

Thép tấm, thép hình Nắn phẳng Vạch dấu Các chi tiết dạng tấm Gò uốn Đánh sạch Sơn lót chống rỉ Vạch dấu Phóng dạng Số liệu phóng dạng Các chi tiết kết cấu tấm Lắp ráp các cụm chi tiết Hàn hoàn chỉnh Nắn phẵng

Kiểm tra mối hàn

Lập dƣỡng mẫu Xếp loại phân

Các chi tiết kết cấu thành Nắn phẵng, gò uốn Lắp ráp, hàn cụm chi tiết Lắp ráp các cụm chi tiết, phân

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tàu thành vinh tại công ty tnhh mtv hải bình (Trang 28)