Phân tích yếu tố nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tàu thành vinh tại công ty tnhh mtv hải bình (Trang 76)

Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp có nhiều nhân tố ảnh hƣởng nhƣ sự thay đổi mức năng suất lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, trình độ lành nghề của công nhân, trình độ sử dụng máy móc thiết bị sản xuất và các khoản phụ cấp tiền lƣơng … đƣợc tập hợp ở 2 nhân tố cơ bản, đó là đơn giá lƣơng cho 1 đơn vị thời gian lao động (giờ, ngày công) và lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí lƣơng, các khoản trích nộp theo lƣơng của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm mà công ty phải trích, phải

66 nộp theo quy định nhƣ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn … .Tiền lƣơng là một phần cấu thành nên giá thành sản phẩm và là một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất, nó đƣợc thể hiện bằng tiền của sản phẩm mà công ty dùng để bù đắp lại hao phí lao động cho cán bộ, công nhân đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và nhằm mục đích tái sản xuất lao động. Tùy theo hình thức trả lƣơng mà chi phí nhân công trực tiếp sẽ chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố khác nhau. Trên thực tế thì công ty thực hiện chính sách trả lƣơng cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm bằng hình thức khoán sản phẩm.

Bảng 4.12: Phân tích biến động số công của nhân công trực tiếp so với dự án

ĐVT: Công Các khoản chi phí Dự toán Thực tế So sánh Số công % Giai đoạn chuẩn bị 767 767 0 0 Giai đoạn vỏ tàu 4.352 4.333 ( 19 ) ( 0,41 )

Giai đoạn Cơ Khí 2.657 2.736 79 2,9 Giai đoạn Động Lực 3.706 3.716 10 0,3 Giai đoạn Ụ Đà Trang Trí 1.738 1.811 73 4,2

Giai đoạn hoàn tất

1.514 1.514 0 0

67 Bảng 4.13: Phân tích biến động số tiền nhân công trực tiếp so với dự toán

Các khoản chi phí Dự toán Thực tế So sánh Số tiền % Giai đoạn chuẩn bị 94.109.000 94.109.000 0 0 Giai đoạn vỏ tàu 538.660.000 536.664.000 (1.996.000) (0,38) Giai đoạn Cơ

Khí 338.180.000 339.180.000 1.000.000 0,29 Giai đoạn Động Lực 475.900.000 477.940.000 2.040.000 0,42 Giai đoạn Ụ Đà Trang Trí 147.000.000 147.830.000 830.000 0,56 Giai đoạn hoàn tất 184.510.000 184.510.000 0 0

Nguồn: Phòng tài chính Công ty Hải Bình

Nhận xét

Qua kết quả tính toán trên cho ta thấy khoản mục chi phí nhân công trực tiếp thực tế so với dự toán đã có sự chênh lệch cụ thể là:

+ Giai đoạn chuẩn bị và hoàn tất thì không có sự chênh lệch giữa thực tế và dự toán.

+ Giai đoạn Vỏ Tàu có sự chênh lệch giữa thực tế so với dự toán số tiền là (1.996.000 ) đồng tƣơng đƣơng với (0,38) % tƣơng ứng với giảm 19 công. + Giai đoạn Cơ Khí thì thực tế tăng so với dự toán số tiền là 1.000.000 đồng tƣơng đƣơng với 0,29 % tƣơng ứng với tăng 79 công

+ Giai đoạn Động Lực có sự chênh lệch giữa thực tế so với dự toán số tiền là 2.040.000 đồng tƣơng đƣơng với 0,42% tƣơng ứng với tăng 10 công + Giai đoạn Ụ Đà Trang Trí thì thực tế giảm so với dự toán số tiền là 830.000 đồng tƣơng đƣơng với 0,56% tƣơng ứng với tang 73 công

Nguyên nhân có sự chênh lệch đó là :

+ Năng suất lao động của công nhân chƣa hiệu quả có thể là do máy móc cũ hoặc trình độ của công nhân mới vào.

68 + Cách chia công có sự chênh lệch, không chính xác.

Giai đoạn chuẩn bị và hoàn tất thì không có sự chênh lệch giữa thực tế và dự toán là do hầu hết việc đóng đều phải trải qua công việc nhƣ vậy và số công hầu nhƣ là cố định không thay đổi đối với tàu kinh tế.

Sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào để phân tích đối với từng giai đoạn để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về chi phí nhân công trực tiếp, thực tế để sản xuất ra một con tàu thì phải tốn rất nhiều sức, thực hiện rất nhiều công đoạn và chia ra nhiều công khác nhau( đƣợc đề cập ở phần phụ lục ).Ở đây ta chỉ đề cập đến một số công có sự chênh lệch so với dự toán.

Đầu tiên chúng ta sẽ phân tích ở giai đoạn Vỏ Tàu

Bảng 4.14: Phân tích biến động nhân công trực tiếp ở giai đoạn vỏ tàu so với dự toán Đvt: đồng Danh mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch ( TT – DT) Đơn giá Thành tiền

Gia công lắp ráp chi tiết kết cấu thân tàu, vách dọc, vách ngang

390 246 ( 144) 134.000 ( 19.296.000) Gia công lắp ráp các kết

cấu rời phụ kiện vỏ và lắp ráp lên tàu 202 198 (4) 134.000 (536.000) Lắp ráp các khung sƣờn đóng ngửa, các tổng đoạn vách lái 378 289 89 132.000 11.748.000 Hạ liệu tôn bao, chi tiết kết

cấu tổng đoạn, cabin, lắp ráp – hàn

247 256 9 125.000 1.125.000

Tổng ( 6.959.000)

Nguồn: Phòng tài chính Công ty Hải Bình

Nhận xét: Ở giai đoạn này thì chi phí nhân công giảm xuống cụ thể là giảm 6.959.000 đồng .Sự giảm này cho thấy nhân công ở giai đoạn này hoạt

69 lớn có lúc giảm tới 144 công ở công đoạn gia công bệ khuân, dƣỡng mẫu theo số liệu phóng dạng và tăng 89 công ở công đoạn gia công lắp ráp các kết rời,

phụ kiện vỏ và lắp ráp lên tàu.

Kế tiếp chúng ta sẽ xem xét ở chúng ta sẽ xem xét ở giai đoạn Cơ khí. Bảng 4.15: Phân tích biến động nhân công trực tiếp ở giai đoạn cơ khí so với dự toán Danh mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch ( TT – DT) Đơn giá Thành tiền

Gia công lắp ráp cẩu xuồng

công tác, cửa sổ kín nƣớc 210 259 49 123.000 6.027.000 Căng tâm lắp ráp hệ ống bao

– trục chân vịt, hệ trục lái, bánh lái

197 219 22 134.000 2.948.000 Tập kết máy chính hộp số,

máy phát điện, chân vịt về nhà máy

205 223 18 135.000 2.430.000

Tổng 11.405.000

Nguồn: Phòng tài chính Công ty Hải Bình

Nhận xét: Sự chênh lệch ở đây là do số công thực tế so với số công dự toán và các giai đoạn thì số công đều tăng so với dự toán và sự chênh lệch là rất lớn so với các giai đoạn khác lên tới 11.405.000 đồng . Cụ thể là gia công lắp ráp cẩu xuồng công tác, cửa sổ kín nƣớc tăng 49 công, căng tâm lắp ráp hệ

ống bao – trục chân vịt, hệ trục lái, bánh lái tăng 22 công, tập kết máy chính hộp số, máy phát điện, chân vịt về nhà máy 18 công. Chúng ta lại thấy nguyên

nhân ở đây là sự xác định công không chính xác và nhân viên làm việc chƣa thật sự hiệu quả.

Thứ ba chúng ta sẽ xem xét giai đoạn Động Lực, ở đây chúng ta sẽ thấy giá nhân công sẽ không biến động, còn về số công thực hiện so với dự toán sẽ có một số khoản mục biến động, chúng ta sẽ cùng xem xét bảng phân tích sau

70 Bảng 4.16: Phân tích biến động nhân công trực tiếp ở giai đoạn động lực so với dự toán Danh mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch ( TT – DT) Đơn giá Thành tiền

Hàn bát cầu thang, thi công

lƣới điện toàn tàu 291 298 7 145.000 1.015.000 Gia công ống thông gió, ống

gió điều hòa nhiệt độ, lắp đặt hệ thống

341 347 6 110.000 660.000

Gia công lắp ráp hoàn chỉnh

các hệ thống ống toàn tàu 240 237 ( 3) 123.000 369.000

Tổng 872 882 10 1.306.000

Nguồn: Phòng tài chính Công ty Hải Bình

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy sự chênh lệch ở đây là do số công thực tế so với số công dự toán nhƣng sự chênh lệch không nhiều lắm. Cụ thể hàn bát cầu thang, thi công lƣới điện toàn tàu tăng 7 công, gia công ống thông gió, ống gió điều hòa nhiệt độ, lắp đặt hệ thống tăng 6 công và gia công lắp ráp hoàn chỉnh các hệ thống ống toàn tàu giảm 3 công. Ở đây thực tế và dự toán đều tăng và giảm nhƣng tăng nhiều hơn giảm nên làm chi phí tăng lên một khoảng là 1.306.000 đồng

71 Bảng 4.17: Phân tích biến đông nhân công trực tiếp giai đoạn ụ đà trang trí

ĐVT: Đồng Danh mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch ( TT – DT) Đơn giá Thành tiền

Gia công và lắp đặt giƣờng, tủ,

bàn, ghế 235 256 21 125.000 2.625.000 Gia công lắp ráp trang trí nội

thất trong các phòng, thang máy

276 285 9 120.000 1.080.000

Đóng cách nhiệt hoàn chỉnh

các khoan cá 286 295 9 120.000 1.080.000 Kiểm tra hoàn chỉnh 356 345 - 11 134.000 - 1.474.000

Tổng 1.153 1.181 28 3.311.000

Nguồn: Phòng tài chính Công ty Hải Bình

Nhận xét: Sự chênh lệch ở đây là do 4 khoản mục chi phí. Cụ thể là gia công và lắp đặt giƣờng, tủ, bàn, ghế tăng 21 công, gia công lắp ráp trang trí nội thất trong các phòng, thang máy và đóng cách nhiệt hoàn chỉnh các khoan cá tăng 9 công, kiểm tra hoàn chỉnh giảm 11 công làm cho chi phí ở phân xƣởng này tăng 3.311.000 đồng.

Chúng ta có thể thấy rằng nguyên nhân chính của việc chi phí nhân công tăng lên là do công ty đã không xác định đƣợc chính xác số công để hoàn thiện một công đoạn gây ra hiện tƣợng một số công đoạn thì hoàn thành sớm hơn dự kiến, một số thì chậm hơn kế hoạch đã đề ra dẫn đến thừa, thiếu công việc. Nguyên nhân có thể là do khả năng xác định công chƣa chính xác và do các quản lý phân xƣởng chƣa giám sát kỹ quá trình làm việc của nhân công, một số công nhân mới vào tay nghề chƣa vững. Ngoài ra khâu quản lý nhân công cũng chƣa tốt ảnh hƣởng đến năng suất làm việc.

4.3.3 Phân tích yếu tố sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác, phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Đây là những loại chi phí không thể tính trực tiếp mà phải phân bổ vào

72 các đối tƣợng chịu phí. Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí lƣơng nhân viên phân xƣởng, chi phí NVL, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Đặc điểm các loại chi phí này là khối lƣợng chi phí thƣờng không thay đổi (hoặc ít thay đổi). Vì vậy chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm chịu ảnh hƣởng bởi số lƣợng khoản chi phí và khối lƣợng sản phẩm sản xuất.

Bảng 4.18 : Phân tích biến động sản xuất chung với dự toán

Đvt : đồng

Nguồn : Phòng tài chính công ty Hải Bình

Nhận xét:

Tổng biến động chi phí sản xuất chung là ( 495.791) đồng, tƣơng ứng với ( 0,1 %). Trong đó: biến động chi phí nhân viên phân xƣởng là 2,9 % tƣơng ứng với số tiền là 5.411.402 đồng, khoản mục chi phí nhân công tăng lên là do trong kỳ một số nhân viên phân xƣởng đƣợc tăng lƣơng và có khoản 2.000.000 đồng cho một quản đốc phân xƣởng đi học khóa học ngắn hạn để nâng cao tay nghề. Chi phí sử dụng công cụ dụng cụ tăng 393.623 đ, tƣơng ứng 3,3 % là do giá thị trƣờng một số công cụ dụng cụ tăng nhẹ nên đẩy chi phí tăng lên.Trong kỳ công ty cũng đã nhƣợng bán một máy hàn và một máy cắt tôn đã qua sử dụng để chuẩn bị mua máy mới thay thế và công ty cũng đã mua thêm một máy cắt tôn mới để phục vụ sản xuất vì vậy có sự biến động về chi phí khấu hao làm cho chi phí khấu hao TSCĐ giảm xuống 8.968.987 đồng tƣơng ứng với 3,7 %. Ngoài ra chi phí bằng tiền khác cũng tăng lên 2.668.171 đồng tƣơng ứng với 6,7 % trang thiết bị kĩ thuật của công ty có nhiều thiết bị đã cũ, lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng hơn so với dự định, ngoài ra giá một số mặt hàng nhƣ điện, nƣớc cũng tăng nhẹ trong kỳ này.

Chi phí

Sản xuất chung

Dự toán Thực hiện Chênh lệch

Số tiền %

Chi phí nhân viên phân xƣởng 189.343.000 194.754.402 5.411.402 2,9 Chi phí dụng cụ, dụng cụ 11.956.000 12.349.623 393.623 3,3 Chi phí khấu hao TSCĐ 245.389.236 236.420.249 (8.968.987) ( 3,7) Chi phí bằng tiền khác 40.248.210 42.916.381 2.668.171 6,7

73

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG

TY TNHH MTV HẢI BÌNH

5.1. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY

5.1.1. Ƣu điểm

Qua khoảng thời gian ngắn thực tập tại công ty Hải Bình, đƣợc tiếp xúc với công tác kế toán tại một công ty đóng tàu thủy và tìm hiểu về mảng kế toán chi phí giá thành đã giúp ích và bổ sung thêm về kiến thức thực tế cho tôi, qua đó tôi cũng thấy đƣợc một số ƣu điểm nổi bật về công tác quản lý chi phí và tính giá thành tại công ty nhƣ sau:

Công ty đã làm rất tốt công tác hạch toán, từ khâu luân chuyển, phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ lập báo cáo…, tiện cho việc ký duyệt, phản ánh nghiệp vụ chính xác, hợp lý hợp pháp của chứng từ. Để mở sổ chi tiết theo dõi cho từng đối tƣợng. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận một nhiệm vụ riêng và tự chịu trách nhiệm về công việc của mình. Bộ máy kế toán công ty phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với từng phòng ban, phân xƣởng

Bộ máy kế toán của công ty Hải Bình đƣợc tổ chức theo hình thức tập trung rất gọn nhẹ, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý và phù hợp với cơ chế hiện nay. Ở đây kế toán vận dụng hình thức Nhật ký chung là phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty cũng nhƣ phù hợp với trình độ của đội ngũ kế toán.

Các nhân viên kế toán đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, đƣợc phân công thực hiện các phần hành phù hợp với trình độ, khả năng của từng ngƣời. Đội ngũ kế toán luôn vận dụng kiến thức một cách linh hoạt sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cao và luôn cập nhật chế độ kế toán mới áp dụng vào công ty. Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính. Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu đƣợc theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu. Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xƣởng và thủ kho đƣợc tổ chức một cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

74 Công ty áp dụng hình thức kế toán “ NHẬT KÝ CHUNG” hình thức này giúp giảm bớt sự trùng lặp, sai sót trong việc ghi chép…Theo hình thức này việc hạch toán trên cơ sở tổng hợp từng khoản chứng từ, cho đến ghi chép vào sổ cuối tháng sẽ tạo áp lực công việc. Nhƣng với chuyên môn vững chắc, với điều điện công ty đã đƣợc trang bị hệ thống máy tính để xử lý thông tin và tính toán thì việc sử dụng hình thức này đều hoàn toàn hợp lý.

Hình thức này phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế nhanh chóng, chính xác kịp thời cho việc ra quyết định.

Công ty tiến hành tập hợp chi phí theo từng tháng, đây là khoảng thời gian hợp lý giúp cho quá trình theo dõi giá thành đƣợc cập nhật, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo có cơ sở lập những kế hoạch cụ thể về vốn, về nhân lực cũng nhƣ các quyết định kinh doanh tƣơng đối kịp thời và chính xác.

Đồng thời việc Công ty sớm ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đã đem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng nhƣ tham mƣu cho ban lãnh đạo công ty, cung cấp các số liệu kế toán một cách

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tàu thành vinh tại công ty tnhh mtv hải bình (Trang 76)