Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong tiếng việt (Trang 47 - 54)

8. Bố cục khúa luận

3.5. Tiểu kết chương 3

Ăn uống cú ý nghĩa nội tại, cần thiết cho con người. Ta những tưởng

chuyện ăn là chuyện thường, là điều cần yếu cho sự sống biết mấy. Ta cứ tưởng ăn là chuyện dễ. Dễ thỡ dễ thật bởi chẳng phải đú là hành động thuộc về bản năng của con người đú sao, nhưng ăn như thế nào cho đỳng, cho phải phộp, cho cú văn hoỏ, cho phự hợp với bản sắc dõn tộc mỡnh thỡ quả thật là điều khụng đơn giản và dễ dàng như ta tưởng. Bởi vậy ta mới thấy thấm thớa

thờm lời dạy của ụng cha, đặt việc“học ăn” lờn trước những việc khỏc, để

giỳp ta ăn sao cho đỳng, cho phải phộp, phải đạo giữa chốn đụng người để

khụng bị mang tiếng: miếng ăn là miếng nhục.

Quan niệm về ăn về sự ăn trong thành ngữ khụng chỉ đơn thuần ở giỏ trị tự nú mà đó gắn với những lề lối, quy ước ứng xử chung. Nú trở thành một giỏ trị văn hoỏ của mỗi làng, mỗi vựng và rộng hơn là của cả một dõn tộc.

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

KẾT LUẬN

Dựa trờn cơ sở lý thuyết về thành ngữ của cỏc nhà ngụn ngữ học, cựng với những đặc trưng, những quan niệm của văn hoỏ ẩm thực dõn tộc, khoỏ luận đó thống kờ được 269 thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” và phõn loại chỳng theo cỏc tiờu chớ. Mặc dự chưa đầy đủ nhưng với những gỡ được trỡnh bày ở đề tài này, chỳng ta cú thể thấy phần nào sự phong phỳ đa dạng của lớp thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn”. Cú thể núi mỗi thành ngữ là một sự kết tinh tài năng và nghệ thuật của đụng đảo quần chỳng. Đú là một sự chiờm nghiệm thực tế, những kinh nghiệm về tự nhiờn, khoa học, xó hội và con người hoặc cú thể là một lời chờ trỏch, phờ phỏn…. nhưng cú thể coi vốn thành ngữ của dõn tộc là một cuốn bỏch khoa toàn thư về cuộc sống mà ở đú chứa đựng toàn bộ nền văn hoỏ, lối sống của một dõn tộc. Qua bộ phận thành ngữ trường nghĩa “ăn”, bản sắc văn hoỏ lỳa nước Việt Nam được hiện lờn đậm nột từ cỏch lựa chọn thực phẩm đến chế biến thực phẩm, cho đến cỏch đỏnh giỏ con người và quan niệm sống, cỏch đối nhõn xử thế. Tỡm hiểu về thành ngữ dõn tộc mà đặc biệt là thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” vừa giỳp chỳng ta cú những kết quả thống kờ mang tớnh lý luận, vừa giỳp ta cú nhiều hiểu biết thiết thực về văn hoỏ đặc biệt là nột văn hoỏ ẩm thực của dõn tộc mỡnh.

Những kết quả đó đạt được từ việc khảo sỏt cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” cho phộp ta tự hào về một nền văn hoỏ đồ sộ của dõn tộc. Cỏc kết quả thống kờ này chỳng ta cú thể sử dụng trong quỏ trỡnh giảng dạy tiếng Việt đặc biệt là thành ngữ, ngoài ra cũn cú thể sử dụng để gúp phần hỡnh thành bộ mụn chuyờn ngành nghiờn cứu riờng về thành ngữ học trong tương lai.

Phần đa cỏc thành ngữ đều cú hai nột nghĩa, trong đú nột nghĩa biểu trưng được sử dụng rộng rói hơn cả. Do vậy, khi vận dụng thành ngữ trong lời

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

ăn tiếng núi hằng ngày cần chỳ trọng sử dụng đỳng nột nghĩa của chỳng cho phự hợp hoàn cảnh.

Túm lại, vốn thành ngữ của dõn tộc là một phạm vi rộng, việc tỡm tũi, nghiờn cứu và ứng dụng kho tàng văn hoỏ vụ tận này vẫn đang tiếp diễn và chắc chẵn sẽ cú nhiều phỏt hiện bổ ớch và thỳ vị.

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giỏo

dục

2. Vũ Bằng, (2006), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học.

3. Đỗ Hữu Chõu, (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

4. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2008), Cơ sở

ngụn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giỏo Dục.

5. Vũ Dung, Vũ Quang Hào, Vũ Thuý Anh, (2008), Từ điển thành ngữ và

tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học.

6. Nguyễn Thiện Giỏp, (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục 7. Hoàng Văn Hành (chủ biờn), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ,

Nxb, Khoa học xó hội.

8. Hoàng Văn Hành (chủ biờn), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ

tiếng Việt, Nxb Văn hoỏ Sài Gũn.

9. Nguyễn Lõn, (2006), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn

học.

10. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb

Khoa học xó hội.

11. Vũ Ngọc Phan, (2009), Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam, (tỏi bản lần

thứ 15), Nxb Văn học.

12. Hoàng Phờ, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

13. Nguyễn Như í (chủ biờn), (1998), Từ điển giải thớch thành ngữ tiếng

Việt, Nxb Giỏo dục.

14.Cỏc website: http:// quehuong.org.vn

http:// www doanhnhan.360.com http:// tailieu.vn

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lũng cảm ơn chõn thành sõu sắc tới cụ giỏo - Thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hương, người đó tận tỡnh, chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành khoỏ luận này.

Em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ trong tổ Ngụn ngữ, khoa Ngữ Văn đó nhiệt tỡnh giảng dạy, cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa và Ban Giỏm hiệu nhà trường đó tạo điều kiện tốt nhất cho em được học tập và nghiờn cứu tại trường.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 thỏng 05 năm 2010

Tỏc giả khoỏ luận

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN

Tụi xin cam đoan khúa luận là kết quả nghiờn cứu của riờng tụi dưới sự

hướng dẫn của ThS. Đỗ Thị Thu Hương. Khoỏ luận với đề tài Thành ngữ

chỉ trường nghĩa “ăn” trong tiếng Việt chưa từng được cụng bố trong bất kỳ

cụng trỡnh nghiờn cứu nào khỏc. Nếu cú gỡ sai phạm, người viết sẽ chịu mọi hỡnh thức kỷ luật theo đỳng quy định của việc nghiờn cứu khoa học.

Hà Nội, Ngày 02 thỏng 05 năm 2010

Tỏc giả khoỏ luận

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU... 1 1. Lớ do chọn đề tài... 1 2. Lịch sử vấn đề... 2 3. Mục đớch nghiờn cứu... 5

4. Nhiệm vụ nghiờn cứu... 5

5. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu... 5

6. Phương phỏp nghiờn cứu... 6

7. Đúng gúp của khúa luận... 6

8. Bố cục khúa luận... 6

NỘI DUNG... 7

Chương 1: CƠ SỞ Lí THUYẾT... 7

1.1. Khỏi quỏt về thành ngữ... 7

1.1.1. Khỏi niệm về thành ngữ... 7

1.1.2. Phõn biệt thành ngữ với cỏc đơn vị từ ghộp, cụm từ tự do, tục ngữ... 9

1.2. Đặc điểm của thành ngữ... 11

1.2.1. Đặc điểm kết cấu... 11

1.2.2. Đặc điểm ý nghĩa... 12

1.2.3. Cỏc phương thức tạo nghĩa... 13

1.3. Tiểu kết chương 1... 13

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ... 14

2.1. Vài nột về văn hoỏ ẩm thực của người Việt Nam... 14

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

2.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực... 16

2.2.2. Đặc trưng... 19

2.3. Tiểu kết chương 2... 25

Chương 3: MIấU TẢ THÀNH NGỮ CHỈ TRƯỜNG NGHĨA “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT... 27

3.1. Thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm... 28

3.2. Thành ngữ phản ỏnh cỏch chế biến thực phẩm... 33

3.3. Thành ngữ phản ỏnh cỏch đỏnh giỏ con người... 38

3.4. Thành ngữ phản ỏnh quan niệm sống, cỏch đối nhõn xử thế... 43

3.5. Tiểu kết chương 3... 47

KẾT LUẬN... 48

Một phần của tài liệu Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong tiếng việt (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)