Thành ngữ phản ỏnh quan niệm sống, cỏch đối nhõn xử thế

Một phần của tài liệu Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong tiếng việt (Trang 43 - 47)

8. Bố cục khúa luận

3.4. Thành ngữ phản ỏnh quan niệm sống, cỏch đối nhõn xử thế

3.4.1. Kết quả thống kờ

Tổng số cỏc thành ngữ phản ỏnh quan niệm sống, cỏch đối nhõn xử thế chỳng tụi thống kờ được là 56 thành ngữ, chiếm 20,8% [56/ 269]

“ Muốn ăn hột phải đào giun; muốn ăn cỏ phải thả cõu dài; cốc mũ cũ xơi; ăn khụng ngồi rồi; ăn đời ở kiếp; ăn cơm chỳa mỳa tối ngày; ăn chung mỏng ở chung chuồng; sớm ăn tối nhịn; ăn cần ở kiệm; ăn chay niệm phật; ăn quả chớn dành quả xanh; ăn dưa chừa rau; ăn trụng nồi ngồi trụng hướng; miếng ăn là miếng nhục; nam ăn như hổ, nữ thực như miờu; ăn vúc học hay; lời ăn lỗ chịu; lời ăn vốn để; ăn quỏ miệng, diện quỏ sức; ăn chắc mặc bền; ăn cú nhai núi cú nghĩ; thứ nhất phao cõu, thứ nhỡ bầu cỏnh; ăn bỏt cơm dẻo nhớ nẻo đường đi; ăn ở hiền lành; cú đức mặc sức mà ăn; khụn ăn cỏi dại hỳp nước; khụn ăn người, dại người ăn; ăn bớt đọi núi bớt lời; ăn mặn khỏt nước; đời cha trồng cõy, đời con hỏi quả; đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước; ăn đến nơi, làm đến chốn; ăn ở như bỏt nước đầy; bụt chẳng thốm ăn mày ma; ăn trước mắt, núi trước mặt; đúi ăn vụng tỳng làm càn; tham ăn thỡ mắc bẫy; thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ, thợ bồ ăn nan, thợ hàn ăn thiếc; thợ rốn khụng dao ăn trầu; khộo ăn thỡ no, khộo co thỡ ấm; làm phỳc quỏ tay, ăn mày khụng kịp; sứ giả ăn trước thành hoàng; ki cúp cho cọp nú ăn; kẻ ăn ốc người đổ vỏ; chộn chỳ chộn anh; chộn bỏc chộn chỳ; chộn tạc chộn thự; ăn cựng mõm, nằm cựng chiếu; ăn đưa xuống uống đưa lờn; ăn một miếng, tiếng để

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

đời; ăn cú mời làm cú khiến; ăn cơm phải biết trở đầu đũa; ăn sau là đầu quột dọn; ăn sõu ngập cỏnh; ăn cơm mới, khụng núi chuyện cũ; ăn cơm nhà phật đốt rõu thầy chựa”.

3.4.2. Mụ tả

Trong đời thường, chuyện ăn, chuyện núi, chuyện gúi, chuyện mở là những việc quỏ quen thuộc hàng ngày đối với mọi người, ai mà chẳng biết, ai chẳng phải làm. Ấy thế những việc quen thuộc ấy vẫn được ụng cha ta lưu

truyền từ đời này sang đời khỏc rằng phải “học ăn, học núi, học gúi, học mở”.

Phải chăng ụng cha ta muốn nhắc nhở cho con chỏu việc ăn là việc đơn giản, là việc đầu tiờn phải học trước khi làm người, chớ nờn xem thường.

Muốn cú cỏi ăn, muốn được hưởng thụ, tất phải làm việc: muốn ăn hột

phải đào giun; muốn ăn cỏ phải thả cõu dài… đú là cỏch kiếm ăn hưởng thụ

chớnh đỏng, hợp đạo lý, chứ khụng thể theo lối cốc mũ cũ xơi, ăn khụng ngồi

rồi. Hơn nữa, tuy rằng đúi thỡ đầu gối phải bũ là lẽ tự nhiờn nhưng khụng thể

vỡ thế mà bào chữa cho thúi đúi ăn vụng tỳng làm càn được.

Cú được cỏi ăn rồi cũng phải biết cỏch dành dụm, tằn tiện: Sớm ăn tối

nhịn; ăn cần ở kiệm; ăn chắt để dành; phũng những ngày thỏng tỏm chưa qua, thỏng ba đó đến (tức những thỏng giỏp hạt thường đúi kộm), ụng cha ta

thường dạy ăn quả chớn dành quả xanh đú là những kinh nghiệm quý bỏu

được tổng kết từ xưa tới nay. Liờn quan đến việc bảo đảm tớnh an toàn, bền vững của cuộc sống con người, õu cũng vỡ một nhẽ: ăn là để sống chứ ai sống để mà ăn.

Cựng với quan niệm học ăn, học núi, học gúi, học mở để làm người,

ụng cha ta cũn dạy: Tiờn học lễ, hậu học văn. Lễ ở đõy cú thể hiểu là lễ nghĩa,

văn là văn hoỏ. Nếu vận dụng cõu núi đú vào việc ăn thỡ cú lẽ điều trước tiờn cần phải học trước khi ăn là phải biết cỏi đạo nghĩa thường tỡnh của người đời.

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

trụng hướng. “Trụng nồi” là để mà biết chừng, biết trong nồi cũn gỡ, cũn hay

hết để liệu mà ăn, mà nhường nhịn. Chớ cú cắm đầu mà ăn, ăn hựng hục,

khụng biết đến ai nữa, và cũng chớ cú ăn đến mức thủng nồi trụi rễ, ăn lấy ăn

để, ăn ngập mặt ngập mũi. Cũn “trụng hướng”, cốt là để trỏnh bội hướng, tức

là trỏnh ngồi xoay lưng vào người trờn, hoặc vào nơi thờ cỳng…Ngồi (hay đứng) bội hướng khụng chỉ là sự vụ ý, mà cũn bị coi là thất lễ! Khi dạy con

chỏu ăn trụng nồi ngồi trụng hướng khụng phải ụng cha ta muốn bắt ne, bắt

nột con chỏu nhất nhất phải tuõn theo một cỏch khắt khe, hẹp hũi. Ấy là ụng cha ta muốn răn dạy ta những khuụn phộp cần yếu, những chuẩn mực văn hoỏ ứng xử trong xó hội ta phải tuõn theo và biết cỏch tuõn theo. Với kinh nghiệm

của ụng cha ta, cỏc cụ thừa biết nam ăn như hổ, nữ thực như miờu (nam ăn như hổ, nữ ăn như mốo) và luụn khuyến khớch con chỏu ăn vúc học hay khụng được ăn cõy tỏo rào cõy sung (hưởng quyền lợi từ nơi này mà lại ủng hộ, bảo vệ vun vộn cho nơi khỏc), cũng như đừng ăn quỏ miệng diện quỏ sức.

Cỏi đạo lớ của người Việt là thắm tỡnh làng, nghĩa xúm, là tớnh hiếu khỏch trong ăn uống. Nờn ăn uống cũng phải cú bạn, cú người thõn, phải đụng

mới vui, cựng thưởng thức cỏi ăn mới thỳ vị. Bởi vậy mới cú chuyện: chộn

bỏc chộn chỳ, chộn tạc chộn thự, ăn cựng mõm nằm cựng chiếu.

Đối với người Việt ứng xử trong ăn uống phải cú sự phõn biệt rừ ràng, cú trờn cú dưới, cú vai khỏch - vai chủ, khụng được xụ bồ, cỏ mố một lứa khú coi:

Ăn đưa xuống uống đưa lờn

Muốn hiểu cõu thành ngữ này thỡ phải biết rằng theo tục lệ xưa nay, việc xắp xếp cỗ bàn khi ăn, bao giờ cũng cú mõm trờn, mõm dưới theo thứ bậc vai vế, ngụi thứ và tuổi tỏc trong làng, trong họ. Đú là cỏi lệ truyền đời khụng

được vi phạm. Thành ngữ ăn đưa xuống, uống đưa lờn vừa phản ỏnh khả năng

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

tớnh khiờm nhường, hay nhường nhịn của những người bề trờn đối với những người bề dưới và lũng kớnh trọng của người dưới đối với người trờn. Đõy là cỏch ứng xử văn hoỏ của người Việt trong ăn uống, là bản sắc được ụng cha ta lưu truyền từ đời này qua đời khỏc để cho con chỏu nhớ mà ghi, mà thực hiện. Trong quan hệ chủ - khỏch, bao giờ chủ cũng giữ cỏi tiền lệ: Tiền khỏch hậu chủ. Tất nhiờn, trong đời thường, người khỏch luụn khiờm nhường mà mời lại tiền chủ hậu khỏch. Đõy là chuyện cú tớnh xó giao, khi ăn người Việt khụng thớch lối làm khỏch, bởi bữa ăn của người Việt là bữa ăn dõn chủ, ăn mà làm khỏch, mà vẫn giữ ý, khụng tự nhiờn thỡ khụng khớ bữa ăn trở nờn

cõu nệ. Đối với người việt phải ăn chắc mặc bền, ăn cú nhai núi cú nghĩ.

Trong bữa ăn ưu tiờn gắp thức ăn ngon, quý cho người già và trẻ nhỏ, và theo

quan niệm của cha ụng ta thỡ những miếng ngon đú là thứ nhất phao cõu, thứ

nhỡ bầu cỏnh.

Trong cỏch đối nhõn xử thế, người Việt khuyờn con chỏu sống tử tế,

lương thiện, thật thà ăn ở hiền lành, ăn ngay núi thẳng, vỡ người ta phải ăn đời ở kiếp với nhau nờn ăn bớt đọi núi bớt lời khi giao tiếp để trỏnh mất lũng

nhau. Người Việt tin vào quy luật nhõn quả, gieo nhõn nào gặp quả đấy, nghĩa

là làm điều sai trỏi thỡ phải chịu hậu quả của sự sai trỏi đú, do đú họ cho rằng:

ăn mặn khỏt nước, đời cha trồng cõy đời con hỏi quả hay đời cha ăn mặn đời con khỏt nước.

Người Việt cú đạo lý đẹp, họ nhắc nhở con chỏu cần nhớ ơn những

người đó đối xử tử tế với mỡnh: ăn bỏt cơm dẻo nhớ nẻo đường đi. Sống trờn đời phải nhỡn thời cuộc mà theo kẻo khụn ăn cỏi dại hỳp nước, khụn ăn người

dại người ăn, thấy lợi lộc chớ cú tham vỡ thúi đời tham ăn thỡ mắc bẫy.

Dõn gian xưa ghột kiểu hưởng thụ vụng trộm: sứ giả ăn trước thành

hoàng, khinh những kẻ bủn xỉn: ki cúp cho cọp nú ăn, miệt thị những kẻ

Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn

ta nờn: ăn ở như bỏt nước đầy, làm nghề nào thỡ hưởng cụng nghề đấy: thợ

may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ, thợ bồ ăn nan, thợ hàn ăn thiếc; thợ rốn khụng dao ăn trầu, biết ăn đến nơi làm đến chốn vừa lũng người vừa lũng ta.

Quan niệm sống, quan niệm đối nhõn xử thế trong thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn là những nột đẹp của bản sắc văn hoỏ cần được người ta trõn trọng, lưu truyền, ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Thành ngữ chỉ trường nghĩa ăn trong tiếng việt (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)