8. Bố cục khúa luận
2.3. Tiểu kết chương 2
Bản sắc ẩm thực của người Việt mang đậm dấu ấn văn hoỏ nụng nghiệp. Từ đặc trưng ẩm thực của tất cả cỏc vựng miền tạo nờn một bản hợp ca chung của đất nước Việt Nam phong phỳ, đa dạng. Văn hoỏ ẩm thực của người Việt được biết đến với những đặc trưng như tớnh hoà đồng, đa dạng, ớt mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia giảm để tăng mựi vị, sức hấp dẫn trong cỏc mún ăn. Việc ăn thành mõm và sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn khụng thể thiếu cơm là tập quỏn chung của cả dõn tộc Việt Nam.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
Như vậy, bản sắc văn hoỏ ẩm thực của người Việt mang dỏng vẻ của nền văn minh lỳa nước Việt Nam. Bản sắc văn hoỏ này được phản ỏnh sõu sắc trong ngụn ngữ mà rừ nhất là trong kho tàng thành ngữ của dõn tộc.
Trải qua bốn nghỡn năm dựng nước và giữ nước, cú lỳc đau thương những cũng khụng thể thiếu những ngày hào hựng, oanh liệt, dõn tộc ta đó khụng ngừng vun đắp, đỳc kết cho mỡnh một nền văn hoỏ ẩm thực mang đầy chất Việt, vụ cựng đặc sắc và phong phỳ. Cú những giỏ trị vật chất do con người tạo ra sẽ bị phai mờ bởi thời gian những vẫn cũn đú văn hoỏ ẩm thực luụn song hành tồn tại cựng năm thỏng. Văn hoỏ ẩm thực khụng cũn là cõu chuyện ăn uống đơn thuần để đảm bảo sự sinh tồn cho con người nữa mà hơn hết nú cũn tiềm ẩn lung linh biết bao giỏ trị cần được khai thỏc. Sỏng tạo ra một nền văn hoỏ ẩm thực và tỡm cỏch lưu giữ chỳng cho hậu thế, ụng cha ta đó sỏng suốt gửi gắm nột văn hoỏ ấy qua kho tàng thành ngữ đồ sộ của dõn tộc.
Tất cả những nột khỏi quỏt, những quan niệm và cả những đặc trưng về bản sắc văn hoỏ ẩm thực của người Việt được trỡnh bày trong chương này là cơ sở để chỳng tụi đi tỡm hiểu, mụ tả cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” trong tiếng Việt được sõu sắc hơn.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
CHƯƠNG 3:
Mễ TẢ THÀNH NGỮ CHỈ TRƯỜNG NGHĨA “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT
Thành ngữ là tiếng núi chung của một cộng đồng, mang tớnh chất xó hội. Thành ngữ tiếng Việt ngày nay là tiếng núi chung của cả nước Việt Nam thống nhất xó hội chủ nghĩa. Là tiếng núi chung của cộng đồng, lẽ dĩ nhiờn, thành ngữ sẽ là nơi lưu truyền những giỏ trị văn hoỏ vật chất và tinh thần của cộng đồng dõn tộc Việt. Vận dụng và dựng đỳng thành ngữ giỳp người đọc nắm vững cỏc khớa cạnh về văn hoỏ, bởi thành ngữ là một đơn vị của từ vựng,
tự thõn nú khụng chỉ cú một nột nghĩa duy nhất. Thớ dụ như chữ “ăn” trong
tiếng Việt ngoài nghĩa chớnh và nghĩa mở rộng liờn quan đến ăn uống ra, ăn uống trong tiếng Việt cũn bao hàm nhiều sinh hoạt khỏc trong xó hội. Bằng
chứng là trong cỏc thành ngữ tiếng Việt, ăn uống khụng chỉ vỡ nhu cầu: “cú
thực mới vực được đạo”, “dĩ thực vi tiờn”… mà cũn nhằm “ăn vúc học hay”, “thực tỳc binh cường” nhưng cũng khụng thể “ăn như rồng cuốn”, “ăn như hổ vồ” mà phải “ăn trụng nồi ngồi trụng hướng”. Xem ra qua thành ngữ
chuyện ăn chẳng đơn giản chỳt nào.
Qua khảo sỏt kho tàng thành ngữ và tục ngữ của dõn tộc, chỳng tụi nhận thấy cú một số lượng tương đối phong phỳ cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn”, mà theo kết quả thống kờ của chỳng tụi thu được là 269 thành ngữ. Vỡ vậy, xem xột cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” trong tiếng Việt, chỳng ta cú thể thấy được nột đặc trưng văn hoỏ dõn tộc thể hiện qua chỳng, giỳp chỳng ta hiểu rừ thờm về nền văn hoỏ và tõm hồn dõn tộc mỡnh.
Trong quỏ trỡnh thống kờ cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn”, chỳng tụi đó phõn loại chỳng theo bốn tiờu chớ ngữ nghĩa. Sau đõy chỳng ta sẽ lần lượt đi tỡm hiểu cỏc tiờu chớ ngữ nghĩa đú.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn 3.1.Thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm 3.1.1. Kết quả thống kờ Tổng số cỏc thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm mà chỳng thống kờ được là 56 thành ngữ, chiếm 20,8% [56/ 269]. Đú là cỏc thành ngữ sau:
“Cơm tẻ mẹ ruột; người sống về gạo, cỏ bạo về nước; cơm giời nước sụng; cơm trắng cỏ ngon; gạo thúc ngồi trờn, tiền vàng ngồi dưới; cơm gạo mựa thổi đầu chựa cũng chớn; chiờm hơn chiờm sớt, mựa ớt mựa nở; lỳa rộ là mẹ luỏ chiờm; gạo da ngà, nhà gỗ lim; rau già cỏ ươn; rau hộo cỏ ươn; rau muống thỏng chớn mẹ chồng nhịn cho nàng dõu ăn; cà chớn, bầu già; thà ăn muối, chẳng thà ăn chuối chết; tụm he cỏ gỏi; thịt thăn cơm rẽ; liệu cơm gắp mắm; đắt cỏ cũn hơn rẻ thịt; đắt cắt ra miếng; rau chọn lỏ, cỏ chọn vảy; mua bầu xem cuống; mua cua xem càng, mua cỏ xem mang; măng sụng, ếch giếng, chú nhà chựa; cần ăn cuống, muống ăn lỏ; con lợn cú bộo cỗ lũng mới ngon; cơm chớn tới, cải ngồng non, gỏi một con, gà nhảy ổ; đầu trụi, mụi mố, đe gỏy; đầu nheo cũn hơn phốo trõu; gạo Tỏm Xoan, chim ra ràng, cà cuống trứng; nhất ngon là đầu cỏ gỏy; lợn giũ, bũ bắp; gà lấm lưng, chú sưng đồ; gà cựa dài thịt ngắn, gà cựa ngắn thịt mềm; ăn dứa đằng đớt, ăn mớt đằng đầu; mựa nào thức ấy; mựa hố cỏ sụng, mựa đụng cỏ ao; ếch thỏng ba, gà thỏng bảy; ếch thỏng mười, người thỏng giờng; thỏng Tỏm ăn ốc trụng trăng; chim ngúi mựa thu, chim cu mựa hố; chú thỏng ba, gà thỏng bảy; cỏ đầu, cau cuối; vịt già, gà to; lợn nhà, gà chợ; cỏ cả lợn lớn; mớt trũn, dưa vẹo, thị mộo trụn; đúi cơm hơn no rau; cơm gà cỏ gỏi; của ngon vật lạ; cao lương mĩ vị; đắt chố cũn hơn rẻ nước; đắt như tụm tươi; cõy nhà lỏ vườn; sơn hào hải vị; của rẻ là của ụi; cỏ kể đầu, rau kể mớ”.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
3.1.2. Miờu tả
Trong cuộc sống, ăn được coi là chuyện cú tầm quan trọng hàng đầu
bởi “dĩ thực vi tiờn” (lấy việc ăn làm đầu), hay “dĩ thực vi thiờn” (lấy ăn làm
trời). Điều đú cũng dễ hiểu bởi người ta ăn để mà sống chứ khụng sống để mà
ăn. Tỏc dụng và ý nghĩa của sự ăn là rất đa dạng và sõu sắc: cú thực mới vực
được đạo, thực tỳc binh cường (lương ăn đầy đủ thỡ quõn đội hựng mạnh), ăn vúc học hay (ăn uống đầy đủ thỡ khoẻ mạnh, cú sức vúc, chịu khú học hành
thỡ mở mang trớ tuệ, ngày càng hiểu biết nhiều). Song nhiều khi người ta
khụng phải ăn vỡ ăn, mà vỡ tỡnh, vỡ nghĩa: vị tỡnh, vị nghĩa, ai vị đĩa xụi đầy!
Cú khi người ăn chỉ cốt để biết, coi là một thỳ chơi, để thưởng thức, chứ
khụng phải để thoả món về vật chất: ăn hương ăn hoa, ăn lấy vị ai lấy bị mà
mang, ăn ớt ngon nhiều….
ễng cha ta ngày xưa đa phần nghốo, nào cú biết những thức ngon:
“nem cụng chả phượng”, “cao lương mỹ vị”. Nhưng vị ngon của cỏc mún ăn
dõn dó thỡ cỏc cụ nhớ và nếu phải kể cỏc cụ sẽ dẫn ngay “cơm Văn Giỏp, tỏp
Cầu Dền, chố Quỏn Tiờn, tiền Thanh Nghệ”. Ai cũng muốn “ăn ngon, mặc đẹp” dẫu cho đú chưa hẳn đó là “của ngon vật lạ”, là “sơn hào hải vị”
(những thức ăn ngon, vật quý hiếm). Vỡ thế, để cú cỏi ăn, người ta rất cẩn
trọng trong việc lựa chọn miếng ăn chứ khụng xụ bồ, hỗn tạp theo kiểu “cỏ
mố một lứa”. Lựa chọn miếng ăn như thế nào để đảm bảo cú được cỏi ăn
ngon cũng cú nghĩa con người đó bắt đầu quan tõm đến chất lượng bữa ăn. Cỏi ăn là quan trọng, việc ăn là việc trọng nhưng để cú cỏi ăn trước hết cần cú thứ gỡ đú mà nấu. Vậy, nờn ăn cỏi gỡ? là cõu hỏi đề cập đến vấn đề về nguyờn liệu. Một bữa ăn cần cú nguyờn liệu gỡ? Nguyờn liệu nào là chớnh? Nguyờn liệu nào là phụ? í thức được điều này, ụng cha đó cú rất nhiều thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
Cho tới nay, nước ta vẫn là một nước nụng nghiệp, do đú truyền thống văn hoỏ ẩm thực của người Việt mang đậm nột đặc trưng văn hoỏ của cộng đồng cư dõn đó tạo nờn nền văn minh lỳa nước. Cõy lương thực chớnh của cư dõn người Việt là cõy lỳa, sau đú mới là những cõy lương thực phụ khỏc. Vỡ vậy, về lương thực, thỡ quan trọng nhất vẫn là lỳa gạo, chủ yếu là lỳa nước. Hạt gạo được người Việt tụn vinh là ngọc thực, là thứ nguyờn liệu mà chàng Lang Liờu khi xưa đó chọn để tạo ra những thứ tượng trưng cho trời và đất.
Cũng bởi vậy, hạt gạo rất được coi trọng. Chẳng thế mà nhõn dõn ta luụn coi:
Cơm tẻ mẹ ruột; người sống về gạo, cỏ bạo về nước; cơm trắng cỏ ngon; gạo thúc ngồi trờn, tiền vàng ngồi dưới…. Tất cả những thành ngữ này đều nhằm
tụn vinh giỏ trị của nguồn lương thực chớnh là gạo.
Ngoài lương thực cũn cú thực phẩm. Do cú đặc điểm thiờn nhiờn là
“rừng vàng biển bạc”, đất phỡ nhiờu nờn nguồn thực phẩm theo đú cũng rất
đa dạng, phong phỳ. Bao gồm: tương, cà, mắm, muối, rau, dưa, thịt, cỏ…
Tương cà là gia bản, cú cỏ đổ vạ cho cơm nờn mới cú chuyện kộn cỏ chọn canh là những người lo chuyện tương cà mắm muối, hay cơm ỏo gạo tiền
được hiểu chớnh là những người nội trợ, những người chăm lo đời sống cho mọi người.
Bờn cạnh việc xỏc định những thứ lương thực, thực phẩm cơ bản, quen dựng để đảm bảo những nhu cầu tối thiểu trong bữa ăn hằng ngày của cuộc sống, qua cỏc thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” chỳng ta cũn thấy người Việt đó tớch luỹ được những kinh nghiệm phong phỳ về những loại lương thực, thực phẩm cú chất lượng cao, cú giỏ trị để trỏnh gặp cảnh chớ trờu trong bữa
cơm như “rau muống thỏng chớn mẹ chồng nhịn cho nàng dõu ăn”.
Khi lựa chọn lương thực, người Việt chỳ ý chọn gạo mựa. Đú là thứ gạo chớn nhanh, dẻo và ngon, đồng thời dễ nấu hơn gạo chiờm cho dự địa điểm nấu thường khụng phải là những nơi thuận lợi như trong bếp nhà mà là
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
nơi “đầu chựa” cú nhiều giú tạt, ớt lửa. Bởi thế mới cú cõu: “cơm gạo mựa
thổi đầu chựa cũng chớn”; “chiờm hơn chiờm sớt, mựa ớt mựa nở”; “lỳa rộ là mẹ lỳa chiờm”; “gạo da ngà, nhà gỗ lim”. Để cú gạo nấu cơm đõu phải nhà
nào cũng sẵn cú, đụi khi phải ra chợ mua, trong trường hợp ấy hóy nhớ chớ
nờn tham những thứ kộm phẩm chất bởi “của rẻ là của ụi”, hóy chấp nhận cỏi giỏ “đắt như tụm tươi” mà được của ngon cũn hơn rẻ mà khụng ra gỡ: “đắt chố
cũn hơn rẻ nước”, “đắt cắt ra miếng”.
Khụng chỉ cú nhiều kinh nghiệm phản ỏnh cỏch lựa chọn lương thực, qua thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” người Việt cũn tiết lộ nhiều kinh nghiệm về cỏch lựa chọn thực phẩm ngon, bổ. Thực phẩm chớnh dựng cho cỏc mún ăn của người Việt là thịt, cỏ và rau, quả. Tạo nờn mún ngon cần cú nguyờn liệu tươi sống. Do đú khi chọn thực phẩm người Việt bao giờ cũng xếp vị trớ hàng
đầu cho những thứ do chớnh bàn tay họ làm ra “cõy nhà lỏ vườn” vừa đảm
bảo chất lượng, vừa đảm bảo độ tươi bởi rau trong vườn muốn hỏi khi nào chẳng được. Ngoài con đường tự cung, tự cấp, đi chợ cũng là cỏch giải quyết nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày. Người đi chợ nào chẳng mong mua
được nguyờn liệu tươi ngon, phự hợp“mựa nào thức đấy”. Theo kinh nghiệm
của người Việt, cỏi ngon của thực phẩm được quyết định ở độ tươi nguyờn của rau, của cỏ. Người nội trợ đảm là người chỉ cần nhỡn qua những chi tiết nhỏ như lỏ rau, vảy cỏ hay cuống bầu cũng đó đỏnh giỏ được phần nào độ
tươi, ngon của thực phẩm cần mua rồi. Cỏc thành ngữ: rau chọn lỏ, cỏ chọn
vảy; mua bầu xem cuống; mua cua xem càng, mua cỏ xem mang…phản ỏnh
những kinh nghiệm nho nhỏ đú. Người Việt đồng thời cũng cú nhiều thành ngữ chỉ trường nghĩa “ăn” ngụ ý chờ bai những thực phẩm kộm giỏ trị, nhằm
nhắc khộo người đi chợ khi nhỡn thấy chớ cú mua. Đú là: rau già cỏ ươn, cà
chớn, bầu già; thà ăn muối, chẳng thà ăn chuối chết, những thức đú ăn vừa
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
được những thực phẩm như ý, phải “liệu cơm gắp mắm” mà chi tiờu phự hợp để dẫu khụng chọn được thức ăn ngon như “tụm he cỏ gỏi” như “thịt thăn
cơm rộ” thỡ cũng đảm bảo cho bữa ăn đủ miếng, “đắt cỏ cũn hơn rẻ thịt” mà.
Song, ngoài độ tươi sống, cỏi ngon của thực phẩm lắm khi chỉ ngon ở
một bộ phận nào đấy, ở một thời điểm nào đấy cũng nờn: cần ăn cuống,
muống ăn lỏ; con lợn cú bộo cỗ lũng mới ngon; cơm chớn tới, cải ngồng non, gỏi một con, gà nhảy ổ; đầu trụi, mụi mố, đe gỏy; đầu nheo cũn hơn phốo trõu;… Khụng biết những đỳc rỳt trờn cú tự khi nào, cú nhất thiết khi đi chợ
phải chọn mua như thế hay khụng, chỉ biết rằng nếu lựa chọn như vậy bữa ăn
cũng được ngon lờn bội phần. Cỏc thành ngữ : Lợn giũ, bũ bắp; gà lấm lưng,
chú sưng đồ; gà cựa dài thịt rắn, gà cựa ngắn thịt mềm; mớt trũn, dưa vẹo, thị mộo trụn;… là những kinh nghiệm quý bỏu cho những người nội tướng đảm
đang.
Qua một số thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm, người Việt cũn tỏ ra mỡnh là một thượng khỏch sành ăn. Họ ăn theo mựa, theo thỏng để cảm nhận sự giao hoà giữa thiờn nhiờn và con người, để tận hưởng cỏi ngon của sự ăn, để đảm bảo sức khoẻ. Đõy là cỏch ăn uống mang nột đặc trưng mựa vụ của ẩm thực Việt Nam. Cú thể khẳng định như vậy vỡ cú khỏ nhiều thành
ngữ phản ỏnh kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm theo mựa, theo thỏng: mựa hố
cỏ sụng, mựa đụng cỏ ao; ếch thỏng ba, gà thỏng bảy; ếch thỏng mười, người thỏng giờng; thỏng tỏm ăn ốc trụng trăng; chim ngúi mựa thu, chim cu mựa hố…. Người ta chẳng thể lớ giải tại sao vẫn thúc lỳa ấy, mà con gà thỏng bẩy
lại ngon hơn, bộo hơn, mềm hơn cỏc thỏng khỏc, để người ta ăn từ cỏi da, cỏi xương cũng khụng muốn bỏ. Và cũng chẳng hiểu tại sao cũng vẫn nguồn nước ấy mà con ốc thỏng tỏm, chỳ ếch thỏng mười lại bộo hơn, ngậy hơn những thỏng cũn lại.
Sv: Trương Thị Lộng Ngọc Lớp K32 B – Ngữ văn
Như vậy, từ sự mụ tả trờn, qua cỏc thành ngữ phản ỏnh cỏch lựa chọn thực phẩm, ụng cha ta đó đề cập đến hai khớa cạnh: xỏc định nguồn thực phẩm chớnh là lỳa gạo và kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm để cú được những nguyờn liệu tươi, ngon trước khi chế biến.