Địa hình
Tƣơng đối bằng phẳng, cao trung bình từ 1 - 2 m so với mực nƣớc biển. Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, độ cao trung bình từ 0,8 - 1,0 m. Do địa hình thấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hằng năm thƣờng bị ngập nƣớc khoảng 1 m.
Khí hậu, thủy văn
Huyện Lai Vung nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa trong năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 11. Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%, cao nhất vào tháng 9 - 10 với khoảng 88%, thấp nhất vào tháng 12 với 81%.
Huyện có hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt,…
Chế độ thủy văn chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
Mùa lũ thƣờng bắt đầu từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 12 và đƣợc chia ra 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ tháng 7 đến tháng 8, nƣớc lũ chảy vào các kênh và các mƣơng rạch thiên nhiên. Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2 khi mực nƣớc sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3,55 m. Giai đoạn 3 bắt đầu từ tháng 10 khi mực nƣớc hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12. Những năm lũ lớn, nƣớc lên tận cả sân vƣờn, quốc lộ; nhà cửa, trƣờng học, trạm xá bị ngập sâu trong nƣớc; giao thông chủ yếu bằng xuồng. Mùa lũ cũng mang lại cho vùng nguồn lợi thủy sản phong phú.
Mùa cạn bắt đầu tƣ tháng 1 đến tháng 6 hằng năm, mực nƣớc trên các sông xuống thấp. Trên các con kênh, nƣớc rút cạn chỉ còn đục ngầu một màu bùn đất. Nƣớc cạn làm cho lòng kênh nhỏ lại, lộ ra những bãi bùn chạy dài.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm trên 27,30C, cao nhất vào tháng 4 với 29,50C, thấp nhất vào tháng 1 với 25,10C. Số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày, 2.522,4 giờ/năm, cao nhất vào tháng 4 với 275,2 giờ, thấp nhất vào tháng 9 với 143 giờ.
(Nguồn: VPĐKQSDĐ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp)
Hình 1.2: Bản đồ hành chính huyện Lai Vung
(Nguồn: VPĐKQSDĐ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp)
19
1.8.2 Điều kiện tự nhiên
Diện tích tự nhiên: 238 Km2
Có 4 nhóm đất chính: đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất cát.