Các bớc trong quy trình đánh giá rủi ro:

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong hoạt đông kinh doanh ở Bảo Việt nhân thọ Hà Nội (Trang 55 - 58)

II- Công tác đánh giá rủi ro ở Bảo Việt Nhân thọ Hà Nội

4. Các bớc trong quy trình đánh giá rủi ro:

Có 3 bớc đánh giá rủi ro mà Công ty phải làm đối với một giấy yêu cầu bảo hiểm, với từng yêu cầu và mức độ khai thác cho mỗi bớc. Ba bớc này có liên

quan chặt chẽ với nhau, nếu bớc trớc đã đủ căn cứ cho chúng ta từ chối yêu cầu bảo hiểm đó thì thông thờng không phải đánh giá các bớc tiếp theo.

B

ớc 1: Tìm hiểu mục đích bảo hiểm

Bớc này đòi hỏi cán bộ đánh giá rủi ro của Công ty phải xem xét mục đích của ngời tham gia bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm là gì, mối quan hệ giữa họ nh thế nào. Trong trờng hợp hai ngời này là một thì đơn giản hơn. Khi hai ngời này khác nhau, ta cần phải xem xét quan hệ giữa họ: bố mẹ, vợ chồng con cái, hay ngời chủ doanh nghiệp và nhân viên ... Chỉ khi có những mối quan hệ này, yêu cầu bảo hiểm mới có thực thiện chí và muốn tiến hành vì mục đích bảo hiểm.

B

ớc 2: Bớc 2 này nhằm vào việc phân tích khả năng tài chính của ngời yêu cầu bảo hiểm .Nghĩa là đánh giá khả năng đóng phí của khách hàng bằng cách so sánh giữa khả năng( thu nhập ) và nhu cầu bảo hiểm của ngời đó nh thế nào, có t- ơng xứng không.

Đối với một ngời có khả năng thấp mà mua bảo hiểm với mức phí cao thì hiển nhiên chúng ta cần tìm hiểu thêm rất nhiều. Có thể ngời đó đã biết rõ khả năng xảy ra rủi ro của mình và tiến hành vay mợn để mua bảo hiểm hoặc ngời ta có thể hy vọng một thu nhập tốt hơn trong tơng lai. Điều này cần thu thập bằng chứng cụ thể nh: Công việc sắp tới, nguồn thu thêm...

Hiện tại, do hoàn cảnh của nớc ta cha có các số liệu về thu nhập một cách chính xác và nó thờng biến động trong thời gian bảo hiểm.Vì vậy, việc đánh giá khả năng tài chính thờng không có số liệu thống kê minh chứng cụ thể và ý kiến của các nhà chuyên môn thờng không có giá trị cao.

Trong khâu đánh giá này, quan sát đánh giá và kinh nghiệm của cán bộ khai thác là đặc biệt quan trọng. Cơ sở để quan sát là công việc hiện tại, các tài sản hữu hình, các nguồn hỗ trợ tài chính nh bố mẹ, vợ chồng con cái...

Qua việc thống kê của Công ty về mức độ huỷ bỏ hợp đồng đến 15/10/1998. chúng ta thấy mặc dù bảng thống kê cha mang tính đại diện vì thời gian hoạt động của Công ty còn ngắn, việc huỷ bỏ đôi lúc lại mang tính tâm lý (lo lạm phát, không thấy lãi rõ ràng...), song nó cũng là một căn cứ tốt để chúng ta rút ra các khía cạnh cần phải đánh giá về mặt tài chính của ngời yêu cầu bảo hiểm. Dựa trên bảng thống kê và qua đánh giá thực tế ta cần lu ý đánh giá khả năng tài chính trong các trờng hợp sau: _ Khách hàng về hu. _ Khách hàng cha đi làm. _ Khách hàng đóng tổng số phí trên 500.000đ/tháng. B ớc 3: Đánh giá về tình trạng sức khoẻ

Sau khi đánh giá xong khả năng tài chính, đánh giá cuối cùng sẽ là đánh giá về tình trạng sức khoẻ.

Khác với đánh giá về tài chính, đánh giá về sức khoẻ có thể có các chứng cứ cụ thể, có mục tiêu rất rõ ràng là xem xét sức khoẻ của chính bản thân ngời đợc bảo hiểm, ngời tham gia bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm đợc hay không, nhận ở mức nào và vai trò của các cán bộ y tế đánh giá chuyên môn là rất quan trọng trong bớc này.

Căn cứ để đánh giá sức khoẻ

* Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng: Qua tiếp xúc với khách hàng có thể đánh giá đợc phần nào sức khoẻ của họ thông qua những biểu hiện bên ngoài nh hình dáng, tác phong, da mắt, nhịp thở...

* Dựa vào bản kê khai giấy yêu cầu bảo hiểm * Xem xét các kết quả các xét nghiệm

Sơ đồ quá trình đánh giá tình trạng sức khoẻ

Tóm lại:Các bớc đánh giá rủi ro sẽ theo trình tự sau (Từ chối không cần đánh giá tiếp)

Có Có

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong hoạt đông kinh doanh ở Bảo Việt nhân thọ Hà Nội (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w