VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN.
Đối với Khoản phải thu: công ty nên chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
Chiết khấu theo doanh số bán hàng như vậy sẽ thu hút được khách hàng mua hàng với số lượng lớn mà vẫn đảm bảo doanh thu thuần tăng lên Cụ thể như bảng sau:
Doanh số bán hàng Phần trăm chiết khấu
100 triệu – 300 triệu 0,5%
300 triệu – 500 triệu 1%
500 triệu-700 triệu 1,5%
Trên 700 triệu 2%
Bảng 40:Tỷ lệ chiết khấu theo doanh số bán hàng
Chiết khấu thanh toán:Qua các năm công ty đã áp dụng thành công chính sách thanh toán có hiệu quả cao vì công ty áp dụng chính sách này nhằm giảm số nợ phải thu. Nhưng sang năm 2012 công ty đã thu nợ chậm lại vì vậy công
ty nên tăng khoản chiết khấu thanh toán lên để thu hút khách hàng trả nợ sớm tránh tình trạng ứ động vốn.
Đối với khách hàng có thái độ thanh toán không tốt hoặc cố tình thanh toán trễ hạn nhiều lần công ty cần đưa ra mức phạt để họ có ý thức hơn. Đồng thời, kiểm tra chặt chễ tình hình thanh toán, lên kế hoạch thu hồi công nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Cụ thể như:
Thời hạn Mức chiết khấu thanh toán
Trước 30 ngày 2%
15- 30 ngày 1,5%
10- 15 ngày 1%
5- 10 ngày 0,5%
2-5 ngày 0,2%
80
Đẩy mạnh mối quan hệ với các tổ chức trong nước và nước ngoài, công ty nên trang bị cho phòng thủ quỹ một máy soi tiền giả để thủ quỹ khi nhận tiền mặt có mệnh giá lớn nhỏ đều không bị nhằm lẫn. Bởi vì tiền giả đôi khi
rất tinh vi mắt thường khó phân biệt, có như vậy sẽ tránh được những thiếu sót không cần thiết.
Công ty nên phân chia công việc kế toán cho cụ thể, một kế toán viên
không được đảm nhiệm qua nhiều phần hành kế toán, phải có sự kiểm tra đối chiếu và giám sát lẫn nhau.
Trong kế hoạch hàng năm, công ty cần chú trọng đến nhu cầu vốn lưu động để từ đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn, đảm bảo quá trình kinh doanh của công ty được tiến hành thường xuyên liên tục, trách được sự lãng phí giúp công ty chủ động trong việc huy động vốn lưu động nhằm tăng được số lần luân chuyển vốn trong từng kỳ đồng thời làm giảm được số kỳ luân chuyển vốn lưu động. Việc xác định đúng nhu cầu về vốn lưu động trên thực tế có thể gặp nhiều khó khăn do sự biến động của giá cả thị trường… Do vậy, công ty cần dựa vào những phân tích cụ thể của tình hình vốn lưu động năm trước, kết hợp với những dự đoán về tình hình của thị trường và kế hoạch kinh
doanh hàng năm để thấy được nhu cầu cụ thể về vốn của công ty trong từng kỳ
kinh doanh.
81
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Đối với công ty TNHH hai thành viên hải sản 404 nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng phát triển nhưng không cao. Doanh thu có tăng qua từng năm nhưng chi phí cũng tăng cao không kém đều
này đã làm giảm đáng kể lợi nhuận của công ty. Công ty nên chú trọng tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh đó phải biết đều giảm các khoản chi phí một cách hợp lý góp phần thúc đẩy tăng lợi nhuận cho công ty.
Qua việc đánh giá các chỉ số tài chính của công ty qua các năm ta thấy chỉ số thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành của công ty chưa tốt lắm luôn thấp hơn chỉ số của nghành, còn đối với chỉ số vòng quay khoản phải thu, vòng quay khoản phải trả, số ngày thu tiền bình quân và số ngày trả tiền bình quân của công ty qua các năm tương đối tốt nhưng sang năm 2012 công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán khoản phải thu và nợ phải trả cho khách hàng nên công ty cần có hướng giải quyết tốt hơn để khắc phục tình trạng trên không làm ảnh hưởng đến uy tính của công ty.
Đối với công ty kế toán công ty làm theo đúng quy định của Nhà Nước, do công ty thực hiện hạch toán tất cả bằng phần mềm kế toán nên công ty không theo dõi được cụ thể về tình hình lượng ngoại tệ công ty hiện có đây là
một thiếu sót của bộ phận kế toán vì công ty sẽ không tổng hợp lại được số
ngoại tệ hiện có tại công ty khi cần sử dụng hoặc việc tổng hợp gặp nhiều khó
khăn.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trong thời gian thực tập tại công ty cùng với thực hiện đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hải sản 404”, tôi xin đưa ra một vài kiến nghị như sau:
6.2.1 Đối với Nhà Nước
Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp nhằm hổ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu như thuế quan, thủ tục xuất khẩu.
82
Đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng vẫn đảm bảo được sự an toàn cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thị trường.
Đầu tư, cải thiện, nâng cấp hệ thống giao thông công cộng để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Đặc biệt đối với nghành thủy sản thì càng chú trọng đến độ tươi sống của sản phẩm, vì vậy các hình thức vận chuyển phải thật sự dễ lưu thông.
Các cơ quan tài chính trong đó có các ngân hàng cần có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất , cho các hộ nông dân vay để tiếp tục nuôi trồng thủy sản.
Phải có chính sách hỗ trợ cho các ngư dân đánh bắt cá ngoài khơi, tạo môi trường thuận lợi cho người dân nuôi trồng thủy sản.
6.2.2 Đối với hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
Hỗ trợ cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
nâng cao năng xuất, chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường
tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam với thị trường thế giới, nhằm góp phần tích cực thúc đẩy phát triển nền thủy sản của
quê hương đất nước.
Tham gia tư vấn và phản biện xã hội trong quá trình xây dựng và thực thi các chủ trương chính sách của Nhà Nước.
Bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam. Thay mặt các doanh nghiệp kiến nghị với Nhà Nước về
những vấn đề liên quan đến phát triển nghành thủy sản.
Tổ chức công tác xúc tiến thương mại và phát triển thị trường, tổ chức
công tác đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản và xuất khẩu xây dựng và phát triển nguồn nhân lực.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đàm Thị Phong Ba, 2012. Kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Công Bình và Đặng Kim Cương, 2008. Phân tích các báo cáo tài chính.
TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản giao thông vận tải.
Ngô Thế Chi và TS Trương Thị Thủy, 2006. Giáo trình kế toán tài chính. Hà Nội, Nhà xuất bản tài chính.
Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Bùi Văn Dương, 2004. Kế toán tài chínhtrong các doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
Lê Phước Hương, 2011. Kế toán quản trị. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần
Thơ.
Trần Ái Kết và Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt, 2012. Căn bản về Quản trị tài chính. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.
Võ Văn Nhị Và cộng sự, 2010. Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán. TP.HCM: Nhà xuất bản tài chính.
Đặng Thị Loan, 2009.Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Nghiêm Văn Lợi, 2007. Giáo trình kế toán tài chính. Hà Nội, Nhà xuất bản tài chính.
Nguyễn Đình Thọ ,2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động và xã hội.
Phạm Quang Trung, 2002. Giáo trình kế toán tài chính. Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê.
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, 2005. Hướng dẫn nội dung thực tập và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên nghành kế toán Doanh nghiệp sản xuất. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Các trang web:
http://www.cophieu68.com http://www.taileu.com
84
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sổ chi tiết phải thu công ty Nam Sông Hậu SỔ CHI TIẾT
TÀI KHOẢN 131-T-NSH: công ty cổ phần Nam Sông Hậu
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số Dư (Bên Nợ) Số dư đầu kỳ 1.621.450.662 31/5 HD0001246 31/5 VAT 10% Phí ủy thác code tháng 5/2013 333 1.000.000 1.622.450.662 31/5 HD0001246 31/5 Phí ủy thác codeXK tháng 5/2013 511 10.000.000 1.632.450.662 Cộng SPS Lũy kế từ đầu năm 11.000.000 3.543.178.778 1.632.450.662 1.632.450.662 Ngày 31 tháng 5 năm 2013
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2010, 2011,2012... 30 Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010, 2011, 2012, 2013 ... 33
Bảng 3: Sổ chi tiết tiền mặt... 36 Bảng 4: Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng công thương... 37 Bảng 5: Bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng ... 38
85
Bảng 6: Chứng từ ghi sổ thu tiền mặt... 40 Bảng 7: Chứng từ ghi sổ thu tiền mặt... 41 Bảng 8: Chứng từ ghi sổ thu tiền gửi ngân hàng ... 42 Bảng 9: Chứng từ ghi sổ chi tiền gửi ngân hàng... 43 Bảng 10: Sổ cái tài khoản tiền mặt... 44 Bảng 11: Sổ Cái tài khoản tiền gửi ngân hàng... 45 Bảng 12: Sổ chi tiết phải thu công ty Phi Long ... 47 Bảng 13: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng ... 48 Bảng 14: Bảng chi tiết phải thu của văn phòng đại diện tại TP.HCM... 49 Bảng 15: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu nội bộ... 50 Bảng 16: Bảng chi tiết phải thu của Đức... 51 Bảng 17: Bảng tổng hợp các khoản phải thu khác... 52 Bảng 18: Bảng chi tiết Tạm ứng của nhân viên Trúc... 53 Bảng 19: Bảng tổng hợp chi tiết tạm ứng của nhân viên ... 54 Bảng 20: Bảng chi tiết phải trả công ty Quang Minh... 55 Bảng 21: Bảng tổng hợp phải trả cho người bán ... 56 Bảng 22: bảng chi tiết phải trả cho phân xưởng chế biến ... 57 Bảng 23: Bảng tổng hợp khoản phải trả khác ... 58 Bảng 24: Bảng Đăng ký chứng từ ghi sổ... 60 Bảng 25: Bảng sổ Cái phải thu khách hàng ... 61 Bảng 26: Bảng sổ cái phải thu nội bộ... 62 Bảng 27: Bảng sổ Cái phải thu khác ... 63 Bảng 28: Bảng sổ Cái dự phòng phải thu khó đòi ... 64 Bảng 29: Bảng sổ cái tạm ứng ... 65
86
Bảng 30: Bảng sổ Cái cầm cố, ký qũy, ký cược ... 66 Bảng 31: Bảng sổ Cái phải trả người bán ... 67 Bảng 32: Bảng sổ Cái chi phí trả trước ... 68 Bảng 33: Bảng sổ cái phải trả nội bộ... 69 Bảng 34: Bảng sổ Cái phải trả khác ... 70 Bảng 35: Tình hình vốn bằng tiền và các khoản thanh toán qua 3 năm... 71 Bảng 36:Bảng dự liệu qua các năm của công ty và ngành ... 73 Bảng 37: Bảng chỉ số thanh toán nhanh và hiện hành ... 74 Bảng 38: bảng chỉ số vòng quay phải thu và số ngày bình quân ... 75 Bảng 39:Bảng chỉ số khoản phải trả và số ngày bình quân... 76 Bảng 40:Tỷ lệ chiết khấu theo doanh số bán hàng... 79 Bảng 41: Tỷ lệ chiết khấu thanh toán cho khách hàng... 79
87
Phụ lục 2: sổ chi tiết phải thu bộ phận bao bì
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 136-T(XNBB): Phải thu bộ phận bao bì
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư (bên Nợ) Sốdư đầu kỳ 65.573.000 15/5 PC-CK 15/5 ứng vốn lưu động sản xuất 311 500.000.000 565.573.000 23/5 PXK27 23/5 Nhận 60 lít dầu DO 152 1.165875 566.738.875
30/5 BTCN 30/5 Cấn trừ công nợ hộ doanh nghiệp Ngân Phúc
331 90.024.000 476.714.875
…… ………. …….. ……….
…….. …….. ….. ………..
Cộng số phát sinh tháng 5/2013 Lũy kế phát sinh từ đầu năm
665.070.425 1.432.555.753 682.366.559 1.541.113.679 48.276.866 48.276.866 Ngày 31 tháng 5 năm 2013
88
Phụ lục 3: Sổ chi tiết Phải thu từ chi phí băng chuyền
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 136-T (BKTTBC): Phải thu từ chi phí cho thuê băng chuyền
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư (bên Nợ) Số dư đầu kỳ 735.566.900
31/5 BKTTBC 31/5 Chi phí tiền thuê băng chuyền T5/2013 627 89.305.202 824.872.102
31/5 BKTTBC 31/5 Chi phí lãi thuê băng chuyền T5/2013 635 56.434.298 881.306.400
Cộng số phát sinh tháng 5/2013 Lũy kế phát sinh từ đầu năm
145.739.500
842.475.220 125.442.778
881.306.400
881.306.400
Ngày 31 tháng 5 năm 2013
89
Phụ lục 4: Sổ chi tiết phải thu Toàn
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 138-T(ToanP.HCTC): Phải thu của Toàn Phòng Hành chính tổ chức
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư (bên Nợ) Số dư đầu kỳ 0 03/5 PC 292 03/5 Ứng cơ động+ đỗ xăng 111 5.000.000 5.000.000 09/5 PC 307 09/5 Ứng cơ động+ đỗxăng 111 4.000.000 9.000.000
10/5 BK124 10/5 Thuế VAT 10% chi phi Xăng xe 133 259.964 8.740.036
…… ………. …….. ……….
…….. …….. ….. ………..
Cộng số phát sinh tháng 5/2013 Lũy kế phát sinh từ đầu năm
18.000.000 50.000.000 12.693.290 45.032.450 5.306.710 5.306.710 Ngày 31 tháng 5 năm 2013
90
Phụ lục 5: Sổ chi tiết công ty Việt Thắng
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 331-T(CTVT): Công ty Việt Thắng
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư (bên Nợ) Số dư đầu kỳ 1.026.129.000
03/5 HĐ0001433 03/5 VAT 5% giao 30.000kg thức ăn cá 133 16.044.000 1.042.173.000
03/5 HĐ0001433 03/5 Giao 30.000kg thức ăn cá VT6-5ly- 26%P
152 320.880.000 1.363.053.000
…….. …….. ….. ………..
Cộng số phát sinh tháng 5/2013 Lũy kế phát sinh từ đầu năm
2.830.292.991 10.456.841.622 2.695.392.000 12.782.946.000 891.228.009 Ngày 31 tháng 5 năm 2013
91
Phụ lục 6: bảng cân đối kế toán năm 2010
CÔNG TY TNHH 2TV HẢI SẢN 404 Mẫu số 01- DN
404 Lê Hồng Phong, P.Bình Thủ, Q.Bình Thủy,TPCT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010
TÀI SẢN Mã số
Số cuối năm Số đầu năm
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN ( 100= 110+120+130+140+150) 100 126.072.924.010 89.307.016.915
I-Tiền và các khoản tương đương tiền 110 2.669.761.631 1.226.000.964
II-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III-Các khoản phải thu ngắn hạn 130 64.038.945.496 55.924.082.158
IV-Hàng tồn kho 140 56.404.925.625 30.923.625.175
V-Tài sản ngắn hạn khác 150 2.959.291.258 1.233.308.618
B-TÀI SẢN DÀI HẠN(200=210+220+230+240+250+260) 200 88.765.226.036 47.868.804.129
I-Các khoản phải thu dài hạn 210 658.820.000 1.074.100.000
II-Tài sản cố định 220 63.322.200.489 22.963.437.181
III-Bất động sản đầu tư 230 24.402.809.120 23.102.809.120
IV-Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 240
V-Tài sản khác 250 381.396.427 728.457.828 TỔNG CỘNG TÀI SẢN(270=100+200) 270 214.838.150.046 187.087.554.283 NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ(300= 310+330) 300 129.707.381.310 90.165.234.772 I-Nợ ngắn hạn 310 118.499.881.310 83.912.734.772 II- Nợ dài hạn 330 11.207.500.000 6.252.500.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU(400=410+430) 400 85.130.768.736 47.010.586.272 I –Vốn chủ sở hữu 410 85.061.528.375 46.703.993.745
Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 69.240.361 306.592.527
Tổng cộng nguồn vốn(440=300+400) 440 214.838.150.046 187.087.554.283
Ngày 31 tháng 5 năm 2013
92
Phụ lục 7: bảng cân đối kế toán năm 2011
CÔNG TY TNHH 2TV HẢI SẢN 404 Mẫu số 01- DN
404 Lê Hồng Phong, P.Bình Thủ, Q.Bình Thủy,TPCT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN