bộ của công ty tương đối tốt đây cũng là một trong những nguyên nhân làm
lượng tiền trong công ty bị giảm. Sang năm 2012 là 4.352.140.968 đồng tăng 3.046.831.190 đồng tương ứng 70% đều này cho thấy gánh nặng về khoản nợ tăng lên do muốn tăng lượng tiền trong công ty lên mà khoản phải thu không
đủ nên công ty thanh toán bị chậm trể, công ty mượn trong nội bộ để dễ thanh toán và không phải chịu áp lực về khoản tiền lãi. Còn đối với khoản phải trả
khác thì tăng lên qua các năm như năm 2010 là 5.063.805.546 đồng đến năm
2011 là 7.681.631.873 đồng tăng 2.617.826.327 đồng tương ứng 51,6%. Sang
năm 2012 là 10.337.102.738đồng tăng 2.655.470.865 đồng tương ứng 34,6%. Qua phân tích trên ta thấy đối với khoản phải trả khác công ty thanh toán
tương đối chậm công ty nên xem xét lại về khả năng thanh toán của mình để
tránh tình trạng không có khả năng thanh toán. Nhìn chung khả năng thu nợ và thanh toán của công ty qua các năm càng ngày càng gặp khó khăn một phần do tình hình kinh tế chung trong nước và thế giới bị khủng hoảng và một phần là do những đường lối chính sách của công ty không thắt chặt thu nợ và thanh
toán cho người bán.
4.3.2 Đánh giá các tỷ số có liên quan đến vốn bằng tiền và các khoản thanh toán thanh toán
Đơn vị tính: triệu đồng
2010 2011 2012
Cty Ngành Cty Ngành Cty VHoàn
Tiền 2.670 1.626.872 1.187 2.531.831 2.361 35.542 Khoản phải thu 60.706 6.318.314 54.602 7.246.262 41.963 448.011 Tài sản khác 2959 494.928 3.607 789.420 2.383 78.002 Hàng tồn kho 56.405 6.350.163 55.903 8.791.447 54.299 982.200 Phải trả 129.707 12.679.293 121.968 17.008.293 131.633 1.668.512 Nợ ngắn hạn 118.500 11.369.056 117.350 15.492.323 131.304 1.668.512 Doanh thu 127.063 26.529.026 409.633 36.285.410 343.198 4.227.932 Giá vốn 116.134 22.652.973 409.608 30.914.686 342.889 3.680.318
Bảng 36:Bảng dự liệu qua các năm của công ty và ngành
Năm
74
Căn cứ vào phụ lục số 6 bảng cân đối kế toán năm 2010, phụ lục số 7 bảng cân đối kế toán 2011, phụ lục số 8 bảng cân đối kế toán năm 2012 và phụ
lục số 14: KQHĐKD 2010, phụ lục số 15: KQHĐKD 2011, phụ lục số 16: bảng KQHĐKD 2012. Chỉ số nghành của nghành thủy sản năm 2010, 2011, năm 2012 chỉ số nghành thủy sản chưa tổng hợp kịp nên em sử dụng chỉ số
của công ty Vĩnh Hoàn đứng đầu về cá tra, cá fillet ta có bảng dữ liệu qua các
năm của công ty và nghành.
4.3.2.1Chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán hiện hành
Thanh toán hiện hành Thanh toán nhanh
Công ty Chỉ số ngành Công ty Chỉ số ngành
2010 1,06 1,35 0,59 0,79
2011 1 1,28 0,58 0,71
2012 1,03 1,37 0,56 0,78
Bảng 37: Bảng chỉ số thanh toán nhanh và hiện hành
Căn cứ vào bảng số 37 ta thấy chỉ số thanh toán hiện hành của công ty
qua các năm luôn thấp hơn chỉ số thanh toán hiện hành của nghành qua các
năm. Cụ thể năm 2010 chỉ số thanh toán hiện hành của công ty là 1,06 lần thấp hơn chỉ số của nghành là 0,29 lần. Năm 2011 chỉ số của công ty là 1 lần thấp hơn chỉ số nghành 0,28 lần. Năm 2012 chỉ số của công ty là 1,03 lần thấp
hơn chỉ số của công ty Vĩnh Hằng là 0,34 lần đều này cho ta thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán, doanh nghiệp nên xem lại cách
đầu tư của mình. Công ty thường đầu tư vào các các khoản thu vốn chậm khi
đến hạn trả nợ cho nhà cung ứng, ngân hàng… thì công ty huy động vốn hoặc
vay để trả rồi huy động vốn về để thanh toán lại, công ty thanh toán như vậy thì nguy hiểm đểảnh hưởng đến uy tính của công ty.
Căn cứ vào bảng 37 ta thấy chỉ số thanh toán nhanh của công ty luôn thấp hơn chỉ số thanh toán nhanh của nghành thủy sản. Cụ thể, trong năm
2010 chỉ số thanh toán nhanh của công ty là 0,59 lần còn chỉ số nghành là 0,79 lần thấp hơn là 0,2 lần. Năm 2011, chỉ số của công ty là 0,58 lần còn của nghành là 0,71 lần thấp hơn 0,13 lần. Năm 2012, chỉ số của công ty là 0,56 lần còn chỉ số của công ty Vĩnh Hằng là 0,78 lần thấp hơn 0,22 lần. Đều này cho thấy doanh nghiệp có nguy cơ sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán
Chỉ tiêu
75
công nợ khi đến hạn, có khả năng phải bán gấp tài sản để trả nợ. Đều này là không tốt doanh nghiệp phải để một lượng tiền về đủ để có thể thanh toán nợ đến hạn không làm mất uy tính của công ty, hoặc phải bán các tài sản của công
ty để thu hồi vốn để thanh toán cho khách hàng. Doanh nghiệp nên chú trọng các khoản thanh toán này chứ đừng thấy khả năng thanh toán nhanh không
sinh lời mà quên lãng nó đi.
4.3.2.2 Chỉ số vòng quay khoảng phải thu và số ngày bình quân
Vòng quay khoản phải thu Số ngày bình quân Công ty Chỉ số ngành Công ty Chỉ số nghành
2010 6,5 4,5 56 80
2011 6,6 5,4 55 64
2012 5,2 8,4 70 44
Bảng 38: bảng chỉ số vòng quay phải thu và số ngày bình quân
Căn cứ vào số liệu bảng 38 nhìn chung thì chỉ số vòng quay khoản phải thu của công ty cao hơn chỉ số vòng quay khoản phải thu của nghành thủy sản. Cụ thể, năm 2010 chỉ số vòng quay của công ty là 6,5 lần cao hơn chỉ số
nghành là 2 lần. Năm 2011, chỉ số vòng quay khoản phải thu là 6,6 lần cao
hơn chỉ số nghành thủy sản là 1,2 lần. Sang năm 2012 chỉ số công ty là 5,2 lần còn chỉ số của công ty Vĩnh Hằng là 8,4 lần thấp hơn 3,2 lần. Số ngày thu tiền bình quân của công ty nhìn chung thì thấp hơn số ngày thu tiền bình quân của nghành thủy sản. Cụ thể, năm 2010 số ngày thu tiền bình quân của công ty là 56 ngày thấp hơn chỉ số của nghành thủy sản là 24 ngày. Sang năm 2011, số
ngày thu tiền bình quân của công ty là 55 ngày còn của nghành là 68 ngày thấp
hơn 13 ngày. Năm 2012, chỉ số của công ty là 70 ngày cao hơn chỉ số ngày thu tiền bình quân của công ty Vĩnh Hằng là 26 ngày. Qua phân trên cho thấy chính sách tín dụng của doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng có hiệu quả, doanh nghiệp không bị các bạn hàng chiếm dụng vốn. Nhưng chỉ số vòng quay khoản phải thu càng cao và số ngày thu tiền bình quân càng thấp thì doanh nghiệp có nguy cơ sẽ bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng
dài hơn. Năm 2010 và 2011 luôn cao nhưng sang năm 2012 thì chỉ số vòng quay khoản phải thu giảm chỉ còn 5,2 lần và số ngày thu tiền bình quân tăng lên đến 70 ngày đều ngày cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong
Chỉ tiêu
76
việc thu hồi nợ của khách hàng và doanh thu năm 2012 giảm do khách hàng chuyển sang mua hàng của các công ty cạnh tranh có thời gian tính dụng dài
hơn. Vì thế, doanh nghiệp cần có chính sách ưu đãi cho các khách hàng có thời gian trả tiền số như chiếc khấu thanh toán, khuyến mãi… để thu hút khách hàng thanh toán sớm mà không bị các đối thủ cạnh tranh thu hút khách hàng của công ty.
4.3.2.3 Chỉ số vòng quay khoản phải trả và số ngày bình quân
Vòng quay khoản phải trả Số ngày bình quân
Công ty Chỉ số nghành Công ty Chỉ số nghành
2010 2,7 2,3 136 159
2011 3,1 2,3 119 157
2012 2,5 2,8 147 129
Bảng 39:Bảng chỉ số khoản phải trả và số ngày bình quân
Căn cứ vào bảng 39 nhìn chung vòng quay khoản phải trả của công ty
cao hơn vòng quay của nghành thủy sản. Cụ thể, năm 2010 vòng quay khoản phải trả của công ty là 2,7 lần cao hơn chỉ số nghành là 0,4 lần. Sang năm
2011 chỉ số công ty là 3,1 lần cao hơn chỉ số nghành là 0,8 lần. Đến năm 2012
chỉ số vòng quay của công ty chỉ còn 2,5 lần thấp hơn chỉ số vòng quay khoản phải trả của công ty Vĩnh Hằng. Đối với số ngày thu tiền bình quân thì nhìn chung chỉ số của công ty thấp hơn chỉ số nghành thủy sản. Cụ thể, năm 2010
chỉ số ngày trả tiền bình quân là 136 ngày thấp hơn chỉ số của ngành là 23
ngày. Sang năm 2011, chỉ số của công ty là 119 ngày và chỉ số của nghành là 157 ngày thấp hơn chỉ số của ngành là 38 ngày. Đến năm 2012, chỉ số của
công ty lên đến 147 ngày cao hơn chỉ số ngày bình quân của công ty Vĩnh
Hằng là 18 ngày. Qua phân tích trên ta thấy công ty không chiếm dụng vốn của công ty đối tác, đều này cho thấy khả năng thanh toán nợ đến hạn của
công ty tương đối tốt có thể giữ được uy tính của công ty trước công ty đối tác.
Nhưng sang năm 2012 chỉ số vòng quay của công ty chậm lại và số ngày trả
tiền bình quân của công ty cao lên cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong
việc trả nợ cho nhà cung cấp. Tóm lại, qua phân tích trên thấy được rằng năm
2010, 2011 công ty hoạt động tốt mang lại hiệu qua cao cho công. Nhưng sang năm 2012 công ty gặp khó khăn trong việc kinh doanh cũng như thanh toán và thu nợ, công ty cần có biện pháp khắc phục biện thời.
Chỉtiêu
77
Chương 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN
5.1 TỒN TẠI , NGUYÊN NHÂN
5.1.1 Tồn tại
Chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty trong và ngoài nước đang
xâm nhập vào thị trường ngày càng nhiều.
Tình hình thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành của công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Nguồn vốn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của công ty để tạo ra những sản phẩm tốt để cạnh tranh và thị trường trong nước và thị trường trên thế giới.
Nguồn nguyên liêu tươi sống còn ở xa công ty nên việc mua vận chuyển về công ty tốn nhiều chi phí và cá có thể không còn tươi ngon nữa.
Đối với vốn bằng tiền về phần tiền gửi kế toán không tổ chức ghi chép một cách chi tiết giữa tiền mặt Việt Nam Đồng và ngọai tệ, điều đó làm cho
việc phản ánh nghiệp vụ không rõ ràng, làm người sử dụng thông tin không thể phân biệt gửi tiền gửi Việt Nam Đồng và ngoại tệ.
5.1.2 Nguyên nhân
Do tình hình kinh tế thế giới biến động không ngừng, đặc biệt nền kinh tế
Mỹ làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam.
Phương pháp xác định cầu về vốn chưa hoàn thiện, mức đầu tư vào chi
phí hàng tồn kho, tạm ứng cao. Do đó, công ty thiếu vốn phải đi vay.
Công tác quản lý vốn bằng tiền chưa có biện pháp tốt để giảm bớt các khoản phải thu của khách hàng, chi tạm ứng nhiều.
5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI ĐƠN VỊ BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI ĐƠN VỊ
Để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, công ty cần có những biện pháp về việc thu nợ khách hàng, quản lý tiền mặt tại quỹ….Bên cạnh đó, công ty sử dụng vốn đúng mục đích và tiết kiệm chi phí.
78
Đây là một khoản quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Nếu dự trữ quá nhiều lượng tiền mặt sẽ làm giảm khả năng
sinh lời của đồng vốn, còn ngược lại nếu dự trữ quá ít ẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty. Vì vậy, công ty cần có biện pháp dự trữ tiền mặt sao cho hợp lý. Công ty nên lập sổ theo dõi chi tiết lượng thu chi tiền mặt,
định kỳ đối chiếu sổ sách nhằm kiểm soát và quản lý chặt chẽ lượng tiền mặt tại quỹ.
* Đối với tiền gửi ngân hàng
Mở sổ theo dõi chi tiết tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ: mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ (theo ngoại tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi), từng loại vàng bạc đá quý.
Với hình thức sổ chi tiết như trên kế toán có thể theo dõi một cách chính xác, rõ ràng và có thể cập nhật thông tin bất kỳ lúc nào về tình hình ngoại tệ
tại ngân hàng. Theo dõi tình hình tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi tại lúc giao dịch.
Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thực hiện trên phần mềm kế toán, trong đó không có mẫu sổ theo dõi chi tiết tùng loại ngoại tệ, do đó mà công ty có thể cài đặt thêm phần mềm kế toán có chứa mẫu sổ trên. Kế toán có thể thực hiện bằng tay, vì công ty có ngoại tệ chủ yếu là USD và nó phát sinh không nhiều chủ yếu liên
quan đến việc mua bán với các đối tác nước ngoài.
* Quản trị các khoản phải thu
Thời hạn bán chịu: công ty cần xem xét và cân nhắc kỹ lưỡng giữa thời hạn tín dụng công ty áp dụng cho khách hàng và thời hạn tín dụng mà nhà cung cấp đưa ra cho công ty. Công ty có thể thương lượng với nhà cung cấp
tăng thời hạn thanh toán hoặc tìm nhà cung cấp mới với nhiều ưu đãi hơn về
thời hạn thanh toán sau đó mở rộng thời hạn tín dụng cho người mua nhằm thu hút khách hàng truyền thống mua hàng và khách hàng mới.
Công ty nên hạn chế vay vốn ngân hàng mà tìm thêm nguồn tiền gửi từ
các nhân viên của công ty góp vốn vào công ty để sinh lời. Như vậy, hạn chế được áp lực của chi phí nợ vay mà tăng nguồn vốn, bên cạnh đó hạn chế đầu
79
5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN. VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN.
Đối với Khoản phải thu: công ty nên chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
Chiết khấu theo doanh số bán hàng như vậy sẽ thu hút được khách hàng mua hàng với số lượng lớn mà vẫn đảm bảo doanh thu thuần tăng lên Cụ thể như bảng sau:
Doanh số bán hàng Phần trăm chiết khấu
100 triệu – 300 triệu 0,5%
300 triệu – 500 triệu 1%
500 triệu-700 triệu 1,5%
Trên 700 triệu 2%
Bảng 40:Tỷ lệ chiết khấu theo doanh số bán hàng
Chiết khấu thanh toán:Qua các năm công ty đã áp dụng thành công chính sách thanh toán có hiệu quả cao vì công ty áp dụng chính sách này nhằm giảm số nợ phải thu. Nhưng sang năm 2012 công ty đã thu nợ chậm lại vì vậy công
ty nên tăng khoản chiết khấu thanh toán lên để thu hút khách hàng trả nợ sớm tránh tình trạng ứ động vốn.
Đối với khách hàng có thái độ thanh toán không tốt hoặc cố tình thanh toán trễ hạn nhiều lần công ty cần đưa ra mức phạt để họ có ý thức hơn. Đồng thời, kiểm tra chặt chễ tình hình thanh toán, lên kế hoạch thu hồi công nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Cụ thể như:
Thời hạn Mức chiết khấu thanh toán
Trước 30 ngày 2%
15- 30 ngày 1,5%
10- 15 ngày 1%
5- 10 ngày 0,5%
2-5 ngày 0,2%
80
Đẩy mạnh mối quan hệ với các tổ chức trong nước và nước ngoài, công ty nên trang bị cho phòng thủ quỹ một máy soi tiền giả để thủ quỹ khi nhận tiền mặt có mệnh giá lớn nhỏ đều không bị nhằm lẫn. Bởi vì tiền giả đôi khi
rất tinh vi mắt thường khó phân biệt, có như vậy sẽ tránh được những thiếu sót không cần thiết.
Công ty nên phân chia công việc kế toán cho cụ thể, một kế toán viên