8. Bố cục của khoỏ luận
3.2.3. Trăng biểu trưng cho tỡnh ỏi
Trong quan niệm của văn húa thế giới, trăng biểu tượng cho bản nguyờn nữ, tỡnh dục và khả năng sinh sản. Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng xuất hiện biểu
trưng cho tỡnh ỏi chiếm 11,11% (21 phiếu). Thi sĩ ấy hướng rạo rực bản năng ra ngoài vũ trụ. Cỏi nhỡn mơn trớn tạo vật, cảm giỏc õn ỏi này được thi nhõn thể hiện theo lối phương Đụng vừa lộ liễu vừa kớn đỏo, khỏc với cỏch núi trực tiếp của Xuõn Diệu (Hóy sỏt đụi đầu! Hóy kề đụi ngực! Hóy trộn nhau đụi mỏi túc ngắn dài!) .
Vớ dụ: Trăng nằm súng soài trờn cành liễu
Đợi giú đụng về để lả lơi…
ễ kỡa búng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cỏi khuụn vàng dưới đỏy khe. (Bẽn lẽn)
Hay : Búng nguyệt leo song sờ sẫm gối
Giú thu lọt cử co mài chăn Cọ mài chăn.
(Thức khuya)
Búng Hằng trong chộn nằm nghiờng
Lả lơi tắm mỏt làm duyờn gợi tỡnh. (Uống Trăng)
Hàn Mặc Tử giăng mắc danh từ trăng với những từ chỉ động thỏi: quàng
nhau, õn ỏi, liếm, ụm, leo, sờ sẫm, lả lơi, tắm, lộ, làm duyờn, gợi tỡnh; những từ
chỉ trạng thỏi: nằm súng soài; trần truồng, nằm nghiờng; những từ chỉ vị trớ:
trong đỏm lau, trờn hoa lỏ, bờ ao, song, gối, trờn cành liễu… Chớnh điều này
khiến ta bắt gặp ở đõy cỏi gỡ đú thanh nhó mà hữu tỡnh khơi dậy những khao
khỏt luyến ỏi, nhe nhúm những xỏo động õn ỏi. Điều này đối lập với những
53
đú là sự xuất hiện của những tớn hiệu đi kốm khỏc (đặc biệt là hỡnh ảnh giú) cũng mang hương vị tỡnh ỏi: giú vàng xao xuyến, giú thu lọt cửa cọ mài chăn,
giú đụng lả lơi, hoa lỏ ngõy tỡnh, ỏo vàng hỡi chị chưa chồng đó mặc đi đờm…
Cỏc tớn hiệu thẩm mĩ này đó cộng hưởng với nhau tạo ra một trường ngữ nghĩa, khiến mỗi yếu tố ngụn ngữ trong đú đều lấp lỏnh cỏi hàm nghĩa ỏi õn. Cảm xỳc được gợi lờn từ những tớn hiệu ngụn ngữ, nhờ liờn tưởng cứ lan truyền đi xa mói
như những làn súng. Tất cả tạo nờn một thế giới rạo rực yờu đương mà ở đú
trăng là nhõn vật chớnh. Trong những kết hợp độc đỏo này, trăng như một sinh
thể linh động, cựa quậy trong khao khỏt được luyến ỏi (Trăng nằm súng xoài
trờn cành liễu / Đợi giú đụng về để lả lơi…), trong sự lần mũ kiếm tỡm tỡnh ỏi
(Búng nguyệt leo song sờ sẫm gối), trong cỏi nỏo nức dục tỡnh (Búng Hằng trong chộn nằm nghiờng / Lả lơi tắm mỏt làm duyờn gợi tỡnh). Trăng dường như
phơi lộ tất cả những ham muốn rất mực trần thế của mỡnh trong cỏi vẻ gợi tỡnh, lả lơi mời gọi bằng dỏng vẻ của một thiếu nữ mền mại, duyờn dỏng và đầy hấp
dẫn. Cú thể núi trong những kiểu kết cấu khỏc lạ đú, lần đầu tiờn trăng xuất hiện
sinh động đến như vậy. Nhà thơ luụn cảm nhận được và luụn bị cuốn hỳt bởi vẻ
đẹp tỡnh tứ của trăng. Trăng ở đõy khụng phải là nàng tiờn nga đẹp lung linh nhưng xa vời mà trăng dường như là sự hiện hữu của chớnh con người với
những ham muốn, khao khỏt trần thế nhất. Đú phải là một người tỏo bạo, mạnh dạn khụng giấu giếm những điều mà từ trước đến nay người ta vẫn cũn ngại thể hiện ra – những ham muốn xỏc thịt và sẵn sàng bước vào “cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi”:
Trăng nằm súng trờn cỏ
Cỏ đưa trăng đến bờ ao
Trăng lại đẫm mỡnh xuống nước Trăng nước đều lặng nhỡn nhau
(Bắt chước)
* Tiểu kết: Trăng trong thơ thi sĩ Hàn đó mang lại thế giới rạo rực yờu
54
THTM này. Như vậy, chớnh tớn hiệu trăng đó gúp phần tạo nờn những vần thơ cú khả năng thế tục húa, da thịt húa như Chế Lan Viờn từng nhận xột. Với ý
nghĩa biểu trưng cho tỡnh ỏi, vầng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử thật sự sống dậy, cựa quậy mạnh mẽ tạo nờn những vần thơ mang đậm cảm giỏc ỏi õn. Đú cũng
chớnh là một thế giới tỡnh ỏi say đắm,đặc biệt trong thơ của thi nhõn ấy.