8. Bố cục của khoỏ luận
3.2.4. Trăng biểu trưng cho nỗi đau thương
Cuộc đời Hàn mặc Tử là một cuộc đời đau thương. Chớnh sự thiếu thốn về vật chất cựng với sự đau thương quằn quại về tinh thần đó tạo ra một niềm đau, sự dị biệt khỏc lạ nơi hồn thơ thi nhõn này. Hàn Mặc Tử yờu nhiều, khỏt khao nhiều nhưng hạnh phỳc trong tỡnh yờu đến với thi sĩ quỏ ớt ỏi mong manh và thoỏng chốc để lại trong lũng nhà thơ một khoảng trống khú lấp đầy. Nỗi đau về thể xỏc cộng với nỗi đau về tinh thần dày vũ nhà thơ, đẩy tõm hồn nhạy cảm, đa tỡnh, phong tỡnh đến bến bờ tuyệt vọng. Sống đối với Hàn Mặc Tử là cuộc chạy đua rúng riết với tử thần. Chớnh vỡ vậy chỳng ta hiểu vỡ sao thơ ụng đầy
những tiếng kờu rờn xiết tuyệt vọng đau đớn. Theo đú, trăng trong thơ Hàn Mặc Tử khụng chỉ là trăng tỡnh tứ, vầng trăng ngả ngớn mời gọi mà cũn là vầng trăng
rơi rụng tan vỡ đau thương (với 32 phiếu chiếm 16,93%) Vớ dụ:
Lũng giếng lạnh! Lũng giếng lạnh ! Tất cả õm dương đều tụ họp
Và trăng mõy ngừng lại ở nơi đõy
…
Miệng giếng hỏ ra Nuốt ực bao la Nuốt vỡ sao rồi
Loạn rồi! Loạn rồi! ễi giếng loạn! Ta hoảng hồn hoảng vớa ta hoảng thiờn
Nhảy ựm xuống giếng vớt xỏc trăng lờn.
55
Vị trớ mà trăng xuất hiện khụng cũn là khúm lau, nhành liễu hay bờ ao…là nơi mà trăng từng gợi tỡnh khao khỏt được ỏi õn tỡnh tự. Khụng gian ấy giờ đõy
được thay bằng khụng gian õm khớ. Đú là lũng giếng lạnh, giếng loạn, là cừi hư vụ, là thế giới trong này đối lập với thế giới ngoài kia mà Hàn Mặc Tử thường
ao ước. Trăng ở đõy hết choỏng vỏng, quỳ, sấp mặt rồi trăng ngó ngửa, trăng
rơi rụng tan vỡ và tột cựng của nỗi đau thương: trăng tự tử. Vầng trăng trần thế
hừng hực xuõn tỡnh đó khụng cũn nữa mà giờ đõy chỉ là trăng chỡm sõu nơi
giếng lạnh. Tõm hồn nhà thơ cũng vật lộn qua bao cung bậc cảm xỳc, sững sờ, rựng rợn, sượng sần, tờ điếng rồi điờn cuồng, hoảng hồn, hoảng vớa… Đú cũng chớnh là cỏi lạnh cỏi loạn trong tõm hồn Hàn Mặc Tử, là phần mỏu cuồng và hồn điờn chế ngự con người thơ Hàn Mặc Tử.
Cú thể bắt gặp trong thơ Hàn Mặc Tử rất nhiều lần hỡnh ảnh vầng trăng rơi rụng, tan vỡ.
Vớ dụ:
Hụm nay cú một nửa trăng thụi Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi …
Ta nhớ mỡnh xa thương đứt ruột, Giú làm nờn tội buổi chia phụi ! (Một nửa trăng)
Lũng cú bị cắn đụi, đời cú bị tan vỡ, tỡnh cú bị đứt đoạn thỡ vầng trăng ấy
mới khụng cũn nguyờn vẹn nữa, nú chỉ cũn là một nửa. Điều đú đó đủ cụ đơn lẻ loi lắm rồi, nhưng hơn thế nữa, một nửa trăng cũn lại ai cắn vỡ rồi. Thậm chớ “vầng trăng ai sẻ làm đụi” của Nguyễn Du cú thể biết được “Nửa in gối chiếc,
nửa soi dặm trường”, một nửa theo chàng một nửa mang nỗi thương nhớ của
nàng. Cũn trăng Hàn Mặc Tử sau hành động cắn vỡ phũ phàng chỉ cũn lại một
nửa trăng xuất hiện trong sự chia lỡa cay đắng, trong nỗi nhớ thương đến đứt
ruột xộ lũng của nhà thơ. Sự tan vỡ của trăng cũng chớnh là sự tan vỡ trong con
56
biểu hiện bằng những hành động điờn loạn tưởng như phi lý: cắn vỡ hương
ngàn, xộ toang hơi giú, búp nỏt tơ trăng (Em điờn). Đú dường như là sự dồn nộn
đến tận cựng nỗi đau trong lũng, giờ chỉ muốn bứt tung tất cả, như muốn cú sự
“nổi dậy phỏ phỏch”. Đặc biệt sự kết hợp ba biểu tượng trăng – hồn – mỏu cho
thấy rừ nhất đời sống nội tõm đầy đau đớn, cú khi đến điờn loạn của nhà thơ. Vớ dụ:
Bỗng đờm nay trước cửa búng trăng quỳ
Sấp mặt xuống uốn mỡnh theo dỏng liễu …
Trăng choỏng với hoa tàn cũng ngó…
Em hóy nhập hồn em trong búng nguyệt.
(Hóy nhập hồn em)
Tối nay trăng ở khắp phương
Thấy đều nỏo nức khúc mừng vu quy Say! Say lảo đảo cả trời thơ
Giú rớt tầng cao trăng ngó ngửa
Vỡ tan thành vũng đọng vàng khụ.
Ta nằm trong vũng trăng đờm ấy
Sỏng dậy điờn cuồng mửa mỏu ra (Say trăng)
Sự kết hợp tớn hiệu ở đõy rất khỏc lạ chỉ cú thể tỡm thấy ở Hàn Mặc Tử.
Trăng được kết hợp với “vũng” (vũng trăng, vũng đọng vàng khụ, vũng trăng đờm, vũng sụng Hằng) thể hiện một cảm giỏc tội lỗi, đau khổ của nhà thơ. Trong
“vũng trăng” đú con người cảm thấy như ngột thở đau đớn, khụng lối thoỏt.
Qua đú cú thể thấy, một đời sống tỡnh cảm đầy bấn loạn, đau đớn vật vó của Hàn
Mặc Tử, một nỗi đau tờ tỏi, tột cựng của thi nhõn.
* Tiểu kết: Cú thể núi, khụng ở đõu hỡnh ảnh vầng trăng hiện lờn đau
thương, tan vỡ như trong thơ Hàn Mặc Tử. THTM trăng đó trở thành tớn hiệu
57
một khối sầu đố nặng, những tổn thương về tinh thần và thể xỏc… Tất cả được Hàn Mặc Tử gửi vào vầng trăng tan vỡ. Chớnh điều đú khiến thơ Hàn Mặc Tử da diết và khắc khoải hơn trong lũng bạn đọc.
3.2.5. Trăng – đức tin thiờng liờng
Ánh sỏng là một thứ đức tin, mà đối với Hàn Mặc Tử trăng cũng chớnh là ỏnh sỏng. Trong thơ ụng ta bắt gặp trăng và ỏnh sỏng hầu như lỳc nào cũng súng đụi với nhau, đó núi đến trăng là cú ỏnh sỏng và nhắc tới ỏnh sỏng người ta nghĩ ngay tới trăng. Trăng biểu tượng cho nguồn sỏng đức tin thiờng liờng chiếm tỉ lệ
caotrong thơ Hàn Mặc Tử (44 phiếu chiếm 23,28%).
Trong thi phẩm của Hàn Mặc Tử, nguồn sỏng cừi thanh cao, xứ say mờ tượng trưng bằng ỏnh trăng diễm ảo. Đú là nơi nhà thơ thầm mong ước, khỏt khao vươn tới, chiếm lĩnh để cứu rỗi linh hồn đầy những mất mỏt đau thương,
đang đứng trước bến bờ tuyệt vọng. Hàn Mặc Tử hướng tới trăng như hướng tới
thứ ỏnh sỏng của một con chiờn ngoan đạo:
Trăng. Trăng là ỏnh sỏng
Tương tư đó bốn mựa. (Mựa thương)
Trong bài thơ “Vầng trăng”, nhà thơ cũng suy tin, khẳng định vẻ đẹp thiờng liờng của nú:
Lạy chỳa tụi vầng trăng cao giỏ lắm
Xin ban ơn bằng cỏch ỏnh thờm lờn. (Vầng trăng)
Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử là một sự tọa thiền theo ý nghĩa tụn giỏo :
Hào quang võy lấy điều chiờm bao Chỳa hiện ra trong điệu nhạc nào Đầy rẫy no nờ nguồn sỏng loỏng
Rất nờn trăng ngọc với sao vàng”
58
Hàn Mặc Tử thả cho tõm hồn ụng lang thang đi tỡm trăng để được chỡm vào trăng như một cừi trỳ thõn thần bớ. Nơi đú cú một thứ thuốc an thần pha
loóng tràn ngập, bao phủ những bi thương tõm hồn, xoa dịu những vết lũng đau đớn. Trong “Trăng vàng trăng ngọc”, thi nhõn ấy giói bày:
Khụng, khụng, khụng! Tụi chẳng bỏn hồn trăng
Tụi giả đũ chơi, anh tưởng rằng
Trăng vàng trăng ngọc bỏn sao đang.
Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng! Trăng sỏng trăng sỏng khắp mọi nơi
Tụi đang cầu nguyện cho trăng tụi. Tụi lần cho trăng một tràng chuỗi
Trăng mới là trăng của rạng ngời.
(Trăng vàng trăng ngọc)
Cú thể thấy, trăng xuất hiện khắp mọi nơi. “Trăng, trăng, trăng! Là trăng,
trăng, trăng!” cõu thơ nhịp nhàng như một khỳc hỏt về trăng sỏng khắp mọi
nơi, khỳc hỏt của một tõm hồn rộn ràng hỏo hức trước vũ trụ đầy trăng. Trăng vốn dĩ tự nú đó là ỏnh sỏng. Ở đõy trăng được kết hơp với những từ cú tớnh chất suy ý cho trăng về ỏnh sỏng và độ sỏng: vàng, ngọc, rạng ngời làm cho cả khụng gian tràn ngập một thứ ỏnh sỏng lung linh, rạng rỡ. Hơn thế nữa, “vàng,
ngọc” khụng chỉ gợi vẻ đẹp tạo ra từ cỏi vẻ bề ngoài mà cũn là vẻ đẹp toỏt lờn từ
bờn trong, một vẻ đẹp vốn sẵn cú như là bản chất của trăng và khụng bao giờ cú
thể nhạt phai. Đú là vẻ đẹp của sự quý giỏ vĩnh cửu, vẻ đẹp muụn đời. Cú lẽ
chưa bao giờ trăng hiện lờn trong hào quang rạng ngời như thế, đủ để thấy được sự ưu ỏi mà nhà thơ dành cho trăng. Trăng ở đõy khụng chỉ là nguồn ỏnh sỏng
của vũ trụ mà cũn là ỏnh sỏng trong tõm hồn Hàn Mặc Tử, nhà thơ khụng chỉ
yờu mến mà cũn tụn thờ : “Tụi đang cầu nguyện cho trăng tụi” (Trăng vàng
trăng ngọc). Những gỡ tươi đẹp nhất trong vũ trụ, quý húa nhất trong tõm linh, huyền bớ nhất trong tụn giỏo, Hàn Mặc Tử đồng nhất với thơ, thơ đồng húa với
59
Là nguồn trăng yờu mến Nữ Đồng Trinh
Là nguồn Đau chầu lụy Nữ Đồng Trinh Nguồn thiờng liờng yờu chuộng Mẹ Sầu Bi
Phượng trỡ! Phượng Trỡ! Phượng Trỡ! Phượng Trỡ! (Thỏnh nữ đồng trinh Maria)
Trời hụm nay bỡnh an như nguyệt bạch, Đường trăng xa ỏnh sỏng tuyệt vời bay…
Đõy là hương quớ trọng thấm trong mõy Ngời phộp lạ của đức tin kiều diễm …
Nhịp song đụi: Này đõy, cung cầm nguyệt
Ước lời thơ thành phước lộc đường tu. Tụi van ơn, thầm nguyện chỳa Giờsu Ban ơn xuống cho mựa xuõn hụn phối (Đờm xuõn cầu nguyện)
Cặp hỡnh ảnh đi liền với nhau: trăng - nữ Đồng Trinh; trăng - Mẹ Sầu Bi;
trăng - Phượng Trỡ; trăng - Chỳa Giờsu, một bờn là nguồn sỏng, một bờn là
nguồn thiờng cả hai tạo nờn một nguồn sỏng thiờng liờng vĩnh hằng mà nhà thơ
suốt đời ngưỡng mộ tụn thờ quỳ lạy dưới nguồn sỏng đú. Trăng là ỏnh sỏng mà “ỏnh sỏng tuyệt đối ỏnh sỏng vĩnh cửu” vỡ “Ngài là sự sống mà Sự Sống là Ánh
sỏng”, “Chỳa là Ánh Sỏng là lửa bỏng mà cũng là búng mỏt” [8, 405]. Một kẻ
quỏ đau đớn rất cần một bàn tay an ủi vỗ về nhưng trong hoàn cảnh của thi nhõn, thiếu đi bàn tay vỗ về ấy. Vỡ thế, Hàn Mặc Tử mượn vũ trụ cỏi gỡ mỏt mẻ, để
mơn man xoa dịu niềm đau, để bấu vớu vào. Đú chớnh là trăng. Với Hàn Mặc Tử, trăng là điểm tựa cần thiết trong quóng đời đầy đau thương. Vầng trăng với
ỏnh sỏng tinh khiết thanh cao đó trở thành đức tin cứu rỗi linh hồn Hàn Mặc Tử.
Vỡ vậy, trăng đối với Hàn Mặc Tử đồng nghĩa với sự bất diệt vĩnh cửu. Nhà thơ
khẳng định một cỏch dứt khoỏt :
60
Chỉ cú trăng sao là bất diệt
Cỏi gỡ khỏc nữa thảy đi qua (Thời gian)
* Tiểu kết: Thơ Hàn Mặc Tử ngập những trăng, trăng lấp đầy thi hứng,
trăng cưu mang nỗi niềm mơ ước của thi nhõn. Trăng khụng chỉ tạo nờn khụng
gian mụng lung huyền ảo mà trăng cũn biểu trưng cho nỗi bất hạnh sầu thảm
trong trỏi tim buốt lạnh của thi nhõn, gúp phần thể hiện đời sống nội tõm cảm xỳc phong phỳ phức tạp của Hàn Mặc Tử. Vầng trăng ấy đõu chỉ biểu tượng cho cỏi Đẹp trinh nguyờn, trong trắng mà cũn là cừi mơ ước, cừi trỳ ngụ của một tõm
hồn đầy tổn thương, mất mỏt. Cú thể thấy “trăng trong thơ Hàn Mặc Tử đõu
phải ỏnh trăng kinh dị của yờu tinh mà là vầng trăng của tõm hồn thi sĩ, vị chỳa tể hồn anh” [8, 526].
3.3 So sỏnh tớn hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử
3.3.1. Điểm giống nhau
Trước hết, về tần số xuất hiện thỡ trăng là tớn hiệu thẩm mĩ xuất hiện với
tần số khỏ cao so với cỏc THTM khỏc trong thơ Xuõn Diệu (28/98 bài với 82 phiếu) cũng như thơ Hàn Mặc Tử (88/156 bài với 189 phiếu). Điều đú chứng tỏ
trăng cú ý nghĩa quan trọng trong sỏng tỏc thơ của cả hai tỏc giả.
Trăng với ý nghĩa là khụng gian nghệ thuật đều tạo nờn bức tranh thiờn
nhiờn tuyệt đẹp làm say mờ lũng người. Đú là khụng gian rộng lớn huy hoàng,
trỏng lệ (Buồn trăng) của Xuõn Diệu, là khụng gian trăng mờ ảo huyền diệu (
Đà Lạt trăng mờ) của Hàn Mặc Tử, tất cả đều làm say lũng người. Đặc biệt
trăng cũn là khụng gian trữ tỡnh, là trang sức, là chất lóng mạn của những đờm
tỡnh tự: Dưới ỏnh trăng cười tụi kiếm mói
Dấu bàn tay ấy ở trong tay.
(Xuõn Diệu - Với bàn tay ấy)
Vui thay là cảnh sỏng trăng
Ái tỡnh bắt đầu căng
61
Trăng xuất hiện cũn để diễn tả cho hết cỏi cảm giỏc cụ đơn, rợn ngợp
trong lũng thi nhõn:
Trăng sỏng trăng xa, trăng rộng quỏ
Hai người nhưng chẳng hết bơ vơ (Xuõn Diệu - Trăng) Từ ấy anh ra đi
Búng trăng vàng giải cỏt
Cỏnh cụ nhạn bơ vơ Liệng dưới trời xanh ngỏt
(Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung)
Điểm gặp gỡ giữa hai nhà thơ trong việc sử dụng hỡnh tượng trăng cũn thể hiện ở những ý nghĩa biểu trưng khỏc của nú. Đối với hai thi nhõn trăng luụn
là thi hứng khơi gợi lờn bao cảm xỳc mónh liệt, vầng trăng trong mắt họ đều
được quan sỏt bằng con mắt tỡnh tứ - vầng trăng đa tỡnh. Trăng cũn là biểu trưng
cho cỏi Đẹp mà trong quan niệm của Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử thỡ đú là cỏi Đẹp lóng mạn lý tưởng.
Trong thơ Xuõn Diệu:
Trăng, vỳ mộng muụn đời thi sĩ
Giơ hai tay mơn trớn vẻ trũn đầy
Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mõy Trăng, đĩa ngọc giữa mõm trời huyền bớ…
(Xuõn Diệu - Ca tụng) Đú là cỏi Đẹp vĩnh cửu, bất tử trong thơ Hàn Mặc Tử:
Chỉ cú trăng sao là bất diệt
Cỏi gỡ khỏc nữa thảy sẽ đi qua (Hàn Mặc Tử - Thời gian)
Bờn cạnh đú, trăng trong thơ Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử cũn là vầng
62
Mõy trắng ngang hàng tự thuở xưa, Bao giờ viễn vọng đến bõy giờ
Sao vàng lẻ một, trăng riờng chiếc
Đờm ngọc tờ ngời men với tơ… (Xuõn Diệu – Buồn trăng) Từ ấy anh ra đi
Em gầy hơn vúc liễu Em buồn như đỏm mõy
Những đờm vầng trăng thiếu
(Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung) 3.3.2. Điểm khỏc nhau
Điểm khỏc nhau đầu tiờn đú là khụng gian trăng của Xuõn Diệu, gợi lờn một vẻ đẹp cụ thể, gần gũi nơi trần thế. Bởi núi như Thế Lữ “Lầu thơ Xuõn Diệu
được xõy dựng trờn mặt đất” [17, 110]. Cũn khụng gian trăng của Hàn Mặc Tử
hầu như mang vẻ đẹp huyền ảo, mụng lung. Bởi trong thơ mỡnh thi sĩ Hàn tạo
cho mỡnh một cừi riờng huyền diờụ, một mạch cảm xỳc kỳ ảo “cả cảnh lẫn tỡnh
đều ở chỗ ranh giới của tỉnh và mờ, thực và ảo, cú lý và phi lý” [8, 252]
Theo đú, nếu Xuõn Diệu miờu tả trăng chủ yếu bằng sự cảm nhận từ quan
sỏt thực tế khỏch quan về màu sắc, ỏnh sỏng, hỡnh dạng…thỡ vầng trăng mụng lung, cú khi mờ mịt của Hàn Mặc Tử đú là vầng trăng từ ấn tượng chủ quan của thi nhõn.
Đối với Xuõn Diệu, trăng là cỏi Đẹp thuần tỳy, trăng thường là đối tượng, khỏch thể. Trăng mang vẻ đẹp khỏch quan muụn hỡnh, muụn vẻ, cỏi vẻ đẹp ngọc ngà của cuộc sống. Do đú trăng cũng là cảm hứng của thi nhõn. Nhà thơ đó dựng những hỡnh ảnh đẹp nhất của cuộc sống để so sỏnh với trăng. Trăng của
Xuõn Diệu cũn là ỏnh trăng rằm trũn đầy, viờn món như chớnh cuộc sống mà nhà thơ khụng nguụi nỗi khỏt thốm được tận hưởng đầy đủ. Đú là quan niệm của một người nhỡn đời bằng con mắt “non xanh”, “biếc rờn”, một người lỳc nào cũng thiết tha với cuộc sống, coi đời này là một “thiờn đường mặt đất”. Ngoài
63
ra, chỳng ta cú thể thấy trăng của Xuõn Diệu cũn mang ý nghĩa biểu trưng cho
thời gian. Xuõn Diệu là nhà thơ của nỗi ỏm ảnh thời gian, do đú đối với ụng bất
cứ một sự vận động đổi thay nào của tạo vật cũng gợi đến những bước đi của
thời gian, của sự luõn chuyển mựa, sự vận động trũn khuyết của trăng đối với
nhà thơ cũng chớnh là sự trụi chảy õm thầm, quyết liệt của thời gian. Đõy cũng là
một nột phong cỏch nổibật của Xuõn Diệu.
Đến Hàn Mặc Tử, THTM trăng xuất hiện với tần số cao hơn thơ Xuõn Diệu. Cú thể thấy rằng trăng là một nỗi ỏm ảnh lớn, xuất hiện dày đặc trong thơ ụng. Bởi một người cụ đơn bệnh tật nhiều đờm thức trắng, trăng thành một khớ